Ngựa là loài vật khá quen thuộc nhưng vẫn có nhiều điều mà về loài móng guốc này mà có thể chúng ta chưa biết. Một số khám phá lạ dưới đây vừa được tạp chí Sự kiện (FR) của Mỹ đăng tải nhân dịp chuẩn bị bước sang năm mới, Giáp Ngọ.
Giải cứu đồng loại, trâu húc sư tử văng vài mét
Thiếu nữ khỏa thân biến thành ông già Noel nóng nhất tuần
Đời ngựa, kiếp người nơi phố nhỏ!
Video gấu trúc cưỡi ngựa khiến dân mạng thích thú
5. Sau khi được thuần hóa ở Trung Đông và Viễn Đông khoảng năm 4000 trước Công nguyên, loài ngựa bị con người săn đuổi cho mục đích lấy da và thịt. Thường là bằng cách đập chết hoặc dồn vào các vách đá đứng rồi giết chết.
6. Sau khi được thuần hóa vào khoảng năm 4000 trước Công nguyên, nhiều nền văn hóa Ấn-Âu coi ngựa là một sự hy sinh cao cả cho các thần linh nên ngựa được dùng cho mục đích tế thần, đặc biệt là bị chôn vùi. Người ở vùng Caucasus vẫn còn duy trì tục lệ này cho tới tận cuối thế kỷ thứ XIX.
7. Mối quan hệ người/ngựa nổi tiếng trong lịch sử phải kể đến Alexander Đại đế và con ngựa của ông tên là Bucephalus (Ngựa Đầu bò), El Cid với con ngựa Babieca (Kẻ ngu đần), Napoleon với ngựa Marengo (được đặt tên sau khi thắng trận) và sau khi chết xương của con ngựa này đã được đưa ra trưng bày tại Viện bảo tàng quân đội London, Anh.
8 . Răng của ngựa chính là chỉ số rất chính xác nói về tuổi của nó. Do đó, Thánh Jerome (400 trước Công nguyên) đã không bao giờ chấp nhận thanh toán tiền nhuận bút cho các tác phẩm nghệ thuật của ông bằng răng ngựa, và coi việc làm này không mang tính nhân đạo, thân thiện.10. Ngựa có năm giác quan phát triển rất mạnh như nếm, sờ, nghe, ngửi và nhìn. Ngựa cũng có giác quan thứ sáu bí ẩn, thậm chí khả năng nhận thức còn cao hơn cả giác quan thứ 6 của người.
11. Mắt của ngựa lớn hơn hầu hết các loài động vật khác, có thể di chuyển một cách độc lập nên ngựa có tầm nhìn toàn cảnh nông hơn các loài vật khác. Do các thấu kính có độ linh hoạt thấp nên mắt ngựa thường hội tụ hình ảnh bằng cách di chuyển đầu của nó trực tiếp tới chùm ánh sáng chiếu vào. Ngoài ra, ngựa cũng có thể nhìn thấy trong không gian đa màu sắc.
12. Ngựa có cảm giác mùi cực tốt, giúp nó phát hiện nhanh mối nguy hiểm. Chính điều này mà lính kỵ binh thời xưa đã dùng chất lỏng thơm trên tay khi huấn luyện ngựa chiến. Đặc biệt, ngựa cũng rất thính khi ngửi mùi máu.