Với 462 đại biểu tán thành (93,52 %), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu.
Tình trạng sở hữu chéo có thể khiến dòng chảy tín dụng (huy động ngắn hạn) bị hướng vào những doanh nghiệp (DN) rủi ro, không có năng lực trả nợ, trong khi những DN chân chính muốn vay lại không tiếp cận được.
Theo WB, tăng trưởng tín dụng trong tháng 10 chỉ đạt 9,3% so với cùng kỳ. Sự suy yếu kéo dài của khu vực đầu tư tư nhân và niềm tin của nhà đầu tư là nguyên nhân chính khiến tín dụng tăng trưởng chậm.
Doanh nghiệp Việt Nam có chuyên môn, kinh nghiệm và khả năng tạo ra các sản phẩm tốt, chất lượng, có mong muốn xây dựng thương hiệu Việt, nhưng thiếu nguồn vốn thực hiện.
Trong công điện mới nhất, Thủ tướng nhấn mạnh cần hướng tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các lĩnh vực ưu tiên và kiểm soát tín dụng chặt chẽ đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro.
Áp lực đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) vẫn đang “bủa vây" các doanh nghiệp BĐS. Tổng giá trị TPDN BĐS phát hành mới và được mua lại vẫn còn rất thấp so với tổng giá trị TPDN đến hạn.
10 tháng kể từ đầu năm, khối lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đạt 180,4 nghìn tỉ đồng; khối lượng mua lại trước hạn là 190,7 nghìn tỉ đồng (tăng 30,2% so với cùng kỳ năm 2022).
Sang năm 2024, giá trị trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đáo hạn sẽ lên đến 329.500 tỉ đồng. Trong khi đó, một số quy định tại Nghị định 08 được tạm hoãn chỉ đến cuối năm 2023 khiến nhiều doanh nghiệp lo ngại.
Các cơ quan quản lý liên quan cần chuẩn bị các giải pháp để bảo đảm việc triển khai thực hiện các quy định của Nghị quyết được thuận lợi, tránh phát sinh các mâu thuẫn, tranh chấp quốc tế
Bộ Ngoại giao khẳng định "Việt Nam không thao túng tiền tệ" và báo cáo của Mỹ cũng đưa ra những nhận xét tích cực về điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam.