Chiều tối 15.9, Chi cục Thủy sản Đồng Nai cho biết đơn vị đã bàn giao thành công một cá thể rùa biển quý hiếm cho Trạm Bảo tồn động vật hoang dã Dầu Tiếng (Bình Dương) để lưu giữ và thực hiện quy trình thả vào tự nhiên.
Để bảo vệ những đàn chim di trú tránh bão, ngày 15.9, lực lượng chức năng huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đã thu gom, tiêu hủy hàng nghìn dụng cụ bẫy chim trên đồng.
Thấy có người bán con khỉ mặt đỏ, một người dân ở huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) mua về để phóng sinh, sau đó bàn giao cho cơ quan chức năng để thả về môi trường tự nhiên.
Mùa mưa bão, nhiều hộ dân ven cửa biển Vàm Xoáy (xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau) phải sống trong cảnh nơm nớp lo sợ từ những mối đe dọa của sạt lở.
Sáng 30.8, Bộ NN-PTNT phối hợp cùng UBND tỉnh Đồng Nai và Tổ chức Human Society International (HSI) tổ chức Hội thảo đánh giá thí điểm bảo tồn voi theo hướng chung sống hài hòa.
Từ năm 2019, khi đỉnh lũ ở Cần Thơ đạt mức cao nhất 2,25m, lãnh đạo TP.Cần Thơ đã có nhiều biện pháp chống ngập lụt đô thị. Các công trình này khá quy mô đến nay vẫn đang tiến hành khi mùa lũ năm 2023 sắp đến.
Nhiều nông dân ở Bạc Liêu đã ứng dụng thành công kỹ thuật nuôi lươn không bùn. Với cách nuôi này, bước đầu mang lại hiệu quả, giúp gìn giữ sự trong sạch, thân thiện với môi trường xung quanh.
Thạc sĩ Nguyễn Hữu Thiện, chuyên gia nghiên cứu độc lập về sinh thái vùng ĐBSCL cho rằng tình trạng lũ lụt ở các đô thị đồng bằng ngày càng trầm trọng có nhiều nguyên nhân.
Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) vừa phối hợp với cơ quan chức năng tái thả 2 cá thể chim hồng hoàng về môi trường tự nhiên thuộc lâm phần vườn quản lý.
Thạc sĩ Nguyễn Hữu Thiện – chuyên gia độc lập về sinh thái môi trường ĐBSCL cho rằng: "Sạt lở ở ĐBSCL không có lý do gì dừng lại. Tuy nhiên, có nhiều giải pháp giảm thiểu rủi ro nếu chúng ta thay đổi để thích nghi với sạt lở".
Thạc sĩ Nguyễn Hữu Thiện - chuyên gia độc lập về môi trường sinh thái ĐBSCL khẳng định: “Sạt lở ở ĐBSCL ngày một tăng do sông, biển vùng này đang đói cát”.