Xung quanh thông tin hãng AstraZeneca thừa nhận tiêm vắc xin này có thể gây cục máu đông, Sở Y tế TP.HCM khẳng định tác dụng phụ này đối với vắc xin AstraZeneca là rất hiếm gặp và chỉ xảy ra trong vòng 42 ngày sau khi tiêm.
Theo thống kê trên worldthrombosisday.org, cứ 4 người trên thế giới sẽ có 1 người tử vong liên quan đến huyết khối (cục máu đông). Điều này cho thấy, cục máu đông đang đe sức khỏe của nhiều người.
Một nghiên cứu cho biết những người đã nhiễm COVID-19 có nguy cơ phát triển cục máu đông nghiêm trọng lên đến 6 tháng sau khi khỏi bệnh, ngay cả trong những trường hợp nhẹ.
Theo news.mit, các kỹ sư tại Viện Công nghệ Massachusetts, Mỹ, đã phát triển một robot mỏng và linh hoạt, có thể xâm nhập vào các mạch máu của não và loại bỏ các cục máu đông làm tắc nghẽn mạch, có dẫn đến đột quỵ và phình mạch não (aneurysm).
Thiết bị chẩn đoán quang sinh học do các nhà khoa học Úc phát triển có thể phát hiện các cục máu đông nguy hiểm trước khi chúng hình thành hoàn chỉnh và như vậy giúp cứu sống nhiều sinh mạng.
Theo Business Standard, các nhà nghiên cứu ở Đại học Johns Hopkins và Đại học Ohio (Mỹ) với sự giúp sức của một siêu máy tính đã tạo ra mô hình tim của các bệnh nhân cụ thể và phân tích dữ liệu trên mô hình đó. Phương pháp này cho phép tiên liệu được bệnh nhân có đối mặt với nguy cơ hình thành cục máu đông trong tim hay không.