Nhận chuyển nhượng rừng với mục đích khoanh nuôi, bảo vệ nhưng Phan Anh Tuấn (trú xã Sơn Châu, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh) đã chặt phá, hủy hoại rừng tự nhiên để trồng cây keo.
Liên quan đến vụ phá rừng tự nhiên ở xã Lộc Yên, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) mà Một Thế Giới đã phản ánh, Chi cục Kiểm lâm Hà Tĩnh đã có báo cáo và đề nghị UBND tỉnh Hà Tĩnh chỉ đạo các cơ quan chức năng điều tra, xác minh làm rõ, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm.
Sau phóng sự ảnh Hàng trăm héc ta rừng tự nhiên ở Hà Tĩnh bị phá tan hoang, phóng viên Một Thế Giới đã có cuộc làm việc với Chi cục trưởng Chi cục kiểm lâm Hà Tĩnh về các nội dung liên quan vụ phá rừng này.
Theo phản ánh của người dân ở xã Lộc Yên, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh), những ngày đầu tháng Giêng năm Tân Sửu, phóng viên Một Thế Giới đã trực tiếp luồn rừng để chứng kiến cảnh hàng trăm héc ta rừng tự nhiên ở xã này đang bị phá tan hoang.
ĐB Nguyễn Thị Xuân cho rằng cần cân nhắc loại bỏ các thủy điện vừa và nhỏ ra khỏi quy hoạch. Việc xây thủy điện vừa và nhỏ như vừa qua là lợi bất cập hại.
Hơn 575 ha rừng tại tiểu khu 69 - Nông lâm trường Bù Đốp (H.Bù Đốp, Bình Phước) vừa được UBND tỉnh cho phép chuyển đổi sang thực hiện “dự án chăn nuôi kết hợp trồng rừng”.
Để bảo vệ rừng, Chủ tịch UBND các xã 1 tuần phải đi kiểm tra rừng 1 lần, còn Chủ tịch UBND huyện 1 tháng phải đi kiểm tra rừng 2 lần. Lãnh đạo tỉnh thì phải đi xử lý ngay các điểm nóng và đẩy mạnh giao khoán bảo vệ rừng cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số.