Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết, trong thời gian tới, giá điện chắc chắn sẽ có sự điều chỉnh, do đó cần tính toán giá các mặt hàng khác để điều chỉnh với mức độ, thời điểm phù hợp.
Tại phiên giải trình vấn đề xăng dầu trước Ủy ban Kinh tế Quốc hội sáng 28.2, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho hay, năm 2022 là năm đặc biệt khó khăn đối với thị trường xăng dầu trên phạm vi toàn cầu.
Bộ Công Thương và Bộ Tài chính sẽ giải trình về các vấn đề nóng liên quan đến việc quản lý nhà nước về xăng dầu và tình hình thị trường xăng dầu thời gian qua.
Nhằm bảo đảm cung cấp điện an toàn, ổn định phục vụ cho yêu cầu sinh hoạt của người dân và phát triển kinh tế - xã hội tại các tỉnh phía nam, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) đã chủ động triển khai các giải pháp cung ứng điện.
Các thương nhân phân phối xăng dầu muốn thời gian giá là 15 ngày đối với trường hợp tăng giá, tối đa là 15 ngày đối với trường hợp giảm giá; không dời ngày điều hành giá khi rơi vào các ngày nghỉ.
Ông Giang Chấn Tây, TS kinh tế, Giám đốc Công Ty TNHH MTV Bội Ngọc cho rằng, 2 thành phần doanh nghiệp (DN) cùng chung hệ thống nhưng DN đầu mối lãi hàng nghìn tỉ đồng, trong khi DN bán lẻ lại "lỗ kinh khủng", kiệt quệ.
TS Giang Chấn Tây đánh giá việc Bộ Tài chính đề nghị Bộ Công Thương nghiên cứu quy định thù lao tối thiểu cho doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu là động thái rất ý nghĩa, phù hợp với tình hình kinh doanh xăng dầu đang bất ổn hiện nay.
Dù hoan nghênh phương án của Bộ Công Thương, các doanh nghiệp cho rằng bất cập lớn nhất của doanh nghiệp bán lẻ là vấn đề chiết khấu vẫn chưa được giải quyết.
Dự kiến năm 2022 EVN lỗ khoảng 31.000 tỉ đồng. Để đảm bảo cân bằng tài chính cho EVN, Thủ tướng yêu cầu các cơ quan liên quan rà soát đề xuất các giải pháp ngoài phương án điều chỉnh giá điện.