Các nhà khoa học vừa tiết lộ một phát hiện đáng kinh ngạc: hơn 1 triệu vật thể giữa các vì sao, mỗi vật thể có kích thước tương đương hoặc lớn hơn tượng Nữ thần tự do,
Các nhà thiên văn học đã lùng sục phía ngoài hệ Mặt trời để tìm dấu hiệu tồn tại của Hành tinh thứ 9 trong nhiều năm nhưng không thành công. Tuy nhiên, các chuyên gia cho biết chúng ta có thể sắp tìm thấy nó.
3 mặt trăng mới được phát hiện là những mặt trăng có độ sáng biểu kiến mờ nhất từng được tìm thấy xung quanh hai hành tinh băng khổng lồ trong Hệ Mặt trời.
Một nghiên cứu mới đặt câu hỏi liệu hành tinh của chúng ta có thể thu hút những vị khách đá và băng từ bên ngoài hệ mặt trời hay không – và làm thế nào các nhà khoa học có thể phát hiện ra chúng.
Nhiệt độ bề mặt của hành tinh ấy dường như ấm hơn một chút so với Trái đất và nó nằm trong vùng có thể ở được, còn được gọi là vùng Goldilocks. Nơi ấy các điều kiện có thể phù hợp với nước ở dạng lỏng và có khả năng tồn tại sự sống.
Khi chúng ta nghĩ về khả năng sinh sống của các ngoại hành tinh, vai trò của từ trường trong việc duy trì môi trường ổn định là điều cần xem xét bên cạnh những thứ như bầu khí quyển và khí hậu.
Với 28 mặt trăng mới được phát hiện, sao Thổ vượt qua sao Mộc trong cuộc đua có nhiều mặt trăng nhất hệ Mặt trời. Đồng thời, đây là lần đầu tiên hệ Mặt trời có hành tinh sở hữu hơn 100 mặt trăng.
Mặc dù các điều kiện lý tưởng hình thành kim cương có thể xảy ra trong lớp phủ của sao Hải vương, nhưng chúng có thể không tồn tại trên sao Thiên vương.
Có sự sống trên các mặt trăng băng giá của hệ Mặt trời không? Theo nhà nghiên cứu Dirk Schulze-Makuch, thì những nơi cực đoan trên Trái đất có thể chứa manh mối tìm ra câu trả lời.
Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) vừa phát hiện ra LHS 475 b. Hành tinh này có kích thước gần giống với Trái đất, với bán kính được xác định là lớn bằng 99% so với hành tinh xanh của chúng ta. Nhưng sau đó là kịch bản ác mộng.