Trong lịch sử vẫn chép lại câu chuyện về cậu học trò ở tuổi 12 đã tự tay làm bức hoành phi treo nơi buồng học của mình với hai chữ "lạc thiên". Theo từ điển Hán - Việt "Lạc thiên" là yên vui với đạo trời. Năm 13-14 tuổi, cậu đã treo ở phòng học câu đối "Đạo tại cổ kim vô khúc kính. Thiên đa bồng tất sản cao nhân" (Đạo từ xưa đến nay không phải đường tắt/ Trời thường sinh bậc anh tài trong chốn nhà tranh lều cỏ).

Khu di tích danh nhân Nguyễn Siêu: Hoang phế giữa lòng Hà Nội

bai cao | 01/11/2017, 07:21

Trong lịch sử vẫn chép lại câu chuyện về cậu học trò ở tuổi 12 đã tự tay làm bức hoành phi treo nơi buồng học của mình với hai chữ "lạc thiên". Theo từ điển Hán - Việt "Lạc thiên" là yên vui với đạo trời. Năm 13-14 tuổi, cậu đã treo ở phòng học câu đối "Đạo tại cổ kim vô khúc kính. Thiên đa bồng tất sản cao nhân" (Đạo từ xưa đến nay không phải đường tắt/ Trời thường sinh bậc anh tài trong chốn nhà tranh lều cỏ).

Cậu học trò ấy là Nguyễn Văn Siêu (1799-1872) tự Tố Ban, hiệu Phương Đình, còn có hiệu là Thọ Xương cư sĩ, người làng Kim Lũ (Lủ) huyện Thanh Trì. Trong suốt 73 năm sống trên cõi đời, ông đã sống trọn vẹn với châm ngôn thời thơ bé và đã để lại thế hệ hậu sinh cả một sự nghiệp đồ sộ về văn chương, học thuật, nhân cách, tài năng và giáo dục con người.
Bài liên quan

(0) Bình luận
Nổi bật Một thế giới
Tổng Bí thư Tô Lâm: Công an phải thật sự trở thành 'điểm tựa bình yên của nhân dân'
7 giờ trước Theo dòng thời sự
Tối qua 18.1, tại nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội), Tổng Bí thư Tô Lâm đã dự chương trình giao lưu nghệ thuật chính luận “Sống trong lòng dân”.
Đừng bỏ lỡ
Mới nhất
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO
Khu di tích danh nhân Nguyễn Siêu: Hoang phế giữa lòng Hà Nội