Theo Sở An toàn thực phẩm (ATTP) TP.HCM, tình trạng không đảm bảo ATTP xảy ra trong trường học thời gian gần đây là do thực phẩm bán lưu động trước cổng trường.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đề nghị Sở Y tế tỉnh Hà Giang tổ chức điều tra, truy xuất nguồn gốc thực phẩm để xác định rõ nguồn cung cấp nguyên liệu, thực phẩm cho cơ sở chế biến nghi ngờ gây ngộ độc.
Về vụ việc hơn 200 công nhân của Công ty TNHH Bo Hsing (tỉnh Vĩnh Long) nghi bị ngộ độc thực phẩm, ngày 14.8, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) chỉ đạo ngành y tế địa phương này điều tra làm rõ nguyên nhân, tạm đình chỉ đơn vị cung cấp bữa ăn.
Trưa 13.8, Văn phòng UBND tỉnh Đồng Tháp cho biết ông Huỳnh Minh Tuấn, Phó chủ tịch UBND tỉnh đã chỉ đạo các sở ngành và UBND các huyện, thành phố trong tỉnh chủ động ngăn ngừa, khắc phục hậu quả vụ việc 148 người phải nhập viện nghi do ngộ độc thực phẩm (ăn bánh mì) tại TP.Hồng Ngự.
Liên quan đến 5 trường hợp uống rượu có nguồn gốc từ tỉnh Thái Nguyên bị ngộ độc methanol, ngày 25.7 Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết đã yêu cầu địa phương này dừng lưu thông ngay các sản phẩm rượu nghi ngờ gây ngộ độc, tiến hành truy xuất nguồn gốc.
Dù trong quả dứa (hay còn gọi là thơm, khóm…) có nhiều chất như: chất xơ, bromelain, photpho, vitamin C, kali, canxi… giúp hỗ trợ tốt tiêu hóa, nhưng nếu sử dụng không đúng cách sẽ gây ra ngộ độc, nguy hiểm đến sức khỏe.
Bộ Y tế chỉ đạo đình chỉ ngay hoạt động bếp ăn tập thể Công ty TNHH Shinwon Ebenezer Việt Nam và xử lý nghiêm các vi phạm quy định về an toàn thực phẩm, nếu có.
Sau khi ăn cơm tối tại ký túc xá Đại học Quốc gia TP.HCM, 19 sinh viên phải nhập viện trong đêm. Sở Y tế TP.HCM nhận định đây là vụ ngộ độc tập thể và ra khuyến cáo cho các đơn vị liên quan.
19 sinh viên Đại học Quốc gia TP.HCM sau khi dùng bữa cơm chiều 8.5 tại khu B ký túc xá đã có triệu chứng ngộ độc thực phẩm được chuyển đến bệnh viện cấp cứu.
Sau khi dùng bữa tại trường với món mì Ý sốt cà, 2 học sinh bị ói, tiêu chảy phải nhập viện cấp cứu, trong đó một em còn thêm triệu chứng đau bụng, sốt cao.