Dù sao Hỏa là một hành tinh khắc nghiệt và tưởng như không thể sống được, một nghiên cứu mới đây cho thấy một số dạng sống đặc biệt trên Trái đất vẫn có thể tồn tại tại đây - ít nhất là trong thời gian ngắn.
Các chuỗi lên đến hàng chục nguyên tử carbon đã được phát hiện tại nơi có vẻ là lòng hồ cổ đại trên sao Hỏa. Phát hiện này có thể là manh mối quan trọng về lịch sử sự sống trên hành tinh thứ 4 của Hệ mặt trời.
Hạn chót nộp đơn đăng ký với các dự án khoa học quốc tế cho thấy sứ mệnh Thiên Vấn-3 có thể đang trên đường giành chiến thắng trong cuộc đua đưa mẫu vật từ sao Hỏa về Trái đất.
Theo nghiên cứu mới, sao Hỏa có thể từng là nơi có một đại dương với những con sóng vỗ vào bãi biển đầy cát cách đây 3,6 tỉ năm. Xe tự hành Chúc Dung của Trung Quốc và radar xuyên đất của nó đã phát hiện ra các bờ biển cổ đại khi nó hoạt động từ tháng 5.2021 đến tháng 5 .2022.
Trong nghiên cứu mới, các nhà khoa học nêu giả thuyết bụi oxit sắt trên sao Hỏa có thể là dạng ferrihydrite có thể hình thành trong môi trường ướt chứ không phải dạng hematit khô như suy nghĩ lâu nay. Điều đó cho thấy sao Hỏa có quá khứ đầy nước
Với màu gỉ sắt đặc trưng, sao Hỏa từ lâu đã được gọi là hành tinh đỏ. Giờ đây, các nhà khoa học có thể đã phát hiện ra nguồn gốc tiềm năng của màu sắc đặc biệt đó, đảo lộn một lý thuyết phổ biến về màu đỏ của hành tinh gắn với Thần chiến tranh.
Xe tự hành Curiosity của NASA vừa phát hiện ra những gợn sóng trên đá trong lòng hồ cổ đại trên sao Hỏa. Chi tiết này cho thấy Hành tinh Đỏ từng có chất lỏng trên bề mặt trong thời gian dài hơn so với suy đoán trước đây.
Trái Đất và sao Hỏa là hai hành tinh đá duy nhất trong Hệ Mặt Trời có vệ tinh. Nhưng nếu chúng ta biết tường tận về Mặt trăng của mình thì chúng ta lại mờ tịt về hai vệ tinh của sao Hỏa.
Trung Quốc tiến thêm một bước nữa trong việc đưa những mẫu vật đầu tiên của sao Hỏa trở về Trái đất với việc phát triển một thiết bị nhẹ để thu thập mẫu đá hành tinh đỏ trên quỹ đạo.
Vào năm 2023, một tín hiệu được mã hóa phức tạp đã được truyền từ sao Hỏa đến Trái đất, làm dấy lên sự tò mò và thách thức cộng đồng khoa học trong việc giải mã.
Các nhà khoa học bắt đầu khám phá khả năng tái tạo bầu khí quyển của sao Hỏa để hỗ trợ sự sống, thậm chí, họ muốn tạo ra điều kiện cho cây cối phát triển trên hành tinh này.
Những bước tiến mới trong việc phát triển robot điều khiển từ xa đang mở ra cơ hội to lớn cho các sứ mệnh khám phá vũ trụ, với trọng tâm hiện tại là Mặt trăng và xa hơn là sao Hỏa.
Nhân loại đang chuẩn bị hạ cánh và khám phá sao Hỏa trong vài năm tới. Nhưng trước hết cần đảm bảo nguồn năng lượng ổn định cho căn cứ, robot tự hành cùng loạt thiết bị cần thiết khác.