biet dong sai gon

một năm trước Câu chuyện văn hóa
Theo thông tin từ Sở Văn hóa và Thể thao (VH-TT) TP.HCM, đơn vị này sẽ tổ chức tọa đàm khoa học di tích lịch sử Nhà số 499/20 đường CMT8, P.13, Q.10 vào ngày 20.12 và dự kiến ngày 28.12.2022, Sở sẽ trình UBND TP xem xét quyết định xếp hạng di tích.
  • 7 năm trước Văn hóa
    Đó là một ni cô tham gia cách mạng nhiệt thành, hoạt động trong Đội biệt động Sài Gòn. Sinh ra trong một gia đình có kiếp tu ở Sa Đéc (Đồng Tháp), lên 7 tuổi bà đã quy ẩn nhà chùa. Tên cúng cơm của bà là Phạm Thị Bạch Liên, sinh năm 1931. Tuy nhiên, cái tên ấy dường như chỉ còn trong tiềm thức của riêng bà, bởi mọi người luôn gọi bà là ni cô Diệu Thông hay Huyền Trang
  • 8 năm trước Văn hóa
    Mang trong người hai dòng máu Việt - Ả Rập, tên chính của ông là Mohamet Adam, nhưng từ nhỏ người ta vẫn thường gọi bằng cái tên do cha đặt là Aly Dũng. Cuộc đời của ông nếm trải đủ cay đắng, nghiệt ngã khi phải chứng kiến cái chết bi thảm của mẹ và những đứa em. Cuối đời, ông sống một mình, dành hết tình yêu cho nghiệp diễn.
  • 8 năm trước Văn hóa
    Nam diễn viên Aly Dũng từng đóng vai người lính trong phim "Biệt động Sài Gòn" hiện sống trong ngôi nhà 9 m2 tồi tàn - vốn trước kia là nơi dùng để nuôi lợn.
  • 8 năm trước Văn hóa
    Người lính trong phim Biệt động Sài Gòn đã mua lại cái chuồng heo của người ta để ở, chuyên đóng vai phụ suốt 40 năm nay và đi diễn miễn phí cho bà con nghèo. Trong đêm nhạc do các bác sĩ tổ chức để quyên góp cơm cho bệnh nhân nghèo mới đây, có một người lạ mặt đến từ sớm thiết tha đăng ký để góp một tiết mục kịch do ông và một nhóm bạn trẻ thể hiện. Bữa đó quá đông nên chưa đến lượt ông được diễn. Trước đó, ông từng đưa “tụi nhỏ” đi diễn miễn phí ở nhiều nơi, trong đó có Trung tâm Giáo dục dạy
  • 8 năm trước Điện ảnh - âm nhạc
    Nói đạo diễn Long Vân là người nhiều duyên nợ với Sài Gòn thật không ngoa chút nào. Trong cuộc đời làm phim của mình, những bộ phim lớn để lại dấu ấn đậm nét nhất của ông đều có hai chữ Sài Gòn như: “Biệt động Sài Gòn”, “Hẹn gặp lại Sài Gòn”, “Giải phóng Sài Gòn” và sau này với vai trò cố vấn của phim truyền hình dài tập “Những đứa con biệt động Sài Gòn”.
  • 8 năm trước Câu chuyện văn hóa
    Thuở niên thiếu, nghệ sĩ bị một thiếu phụ và một ông bầu gánh hát ép quan hệ tình dục - góc tối này được kể lại trong hồi ký vừa ra mắt của anh.
  • 9 năm trước Câu chuyện văn hóa
    Gặp Thương Tín trong một buổi trưa nắng như đổ lửa khi ông vừa từ Phan Rang (Ninh Thuận) trở về Sài Gòn. Vừa gọi cho mình một ly nước dừa, ông vừa nói “bây giờ sức khỏe đã yếu, chỉ đi đi lại giữa Ninh Thuận - Sài Gòn cũng đuối sức lắm rồi. 
  • 9 năm trước Điện ảnh - âm nhạc
    Biệt động Sài Gòn ra đời năm 1982 với 4 tập là Điểm hẹn, Tình lặng, Cơn giông và Hãy trả lại tên cho em do hai nhà biên kịch Lê Phương và nhà báo Nguyễn Thanh viết, Hãng Phim truyện Việt Nam sản xuất, đạo diễn Long Vân thực hiện.
  • 9 năm trước Câu chuyện văn hóa
    Từng ở trên đỉnh vinh quang rồi rơi xuống vực thẳm. Nếm đủ mùi vị thăng trầm mà cuộc đời xô đẩy đến cho mình. Người đàn ông sắp chạm ngưỡng 60 đã trỗi dậy một khát vọng. Khát vọng làm một người cha tốt, khát vọng được tiếp tục cống hiến trào dâng mãnh liệt trong anh, và thế là Thương Tín gượng dậy mà đi. Không phải làm lại từ đầu mà làm đi tiếp từ nơi mình đã từng dừng lại. Elly Trần lên xe hoa? Bằng Kiều xấu trong mắt những phụ nữ bị chồng bỏ Phan Hiển: 'Khó mà chiều được lòng Khánh Thi'
  • 9 năm trước Câu chuyện văn hóa
    Ngày 25.3, Tòa án nhân dân TP.Hà Nội đã xét xử sơ thẩm vụ kiện bản quyền và tiền nhuận bút kịch bản bộ phim Biệt động Sài Gòn giữa nguyên đơn là nhà báo Nguyễn Thanh và 2 bị đơn là Hãng Phim truyện Việt Nam và đạo diễn Lê Phương.
  • 9 năm trước Câu chuyện văn hóa
    Nhắc đến Thương Tín, khán giả yêu điện ảnh Việt không thể quên hình ảnh chàng diễn viên điển trai, hào hoa được coi là biểu tượng điện ảnh những năm 1975. Bước lên đỉnh cao với những “siêu phẩm” như SBC, Biệt động Sài Gòn, chính Thương Tín cũng không thể ngờ, tuổi xế chiều của mình lại buồn đến thế. Giờ đây tĩnh tâm nhìn lại, ông tự nghiệm cuộc đời mình chỉ còn lại hồi ức về những mối tình đầy nuối tiếc.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO