Đó là nhận định của ông Nguyễn Quốc Hùng - Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng - tại Tọa đàm "Tạo lập khuôn khổ pháp lý đồng bộ về xử lý nợ xấu".
Từ tháng 2, nhiều chính sách liên quan đến ngân hàng, tài chính, giáo dục... chính thức có hiệu lực thi hành, bao gồm giáo viên dạy thêm ngoài trường phải đăng ký kinh doanh, ngoại ngữ không còn là môn thi bắt buộc khi tốt nghiệp THPT 2025...
Từ tháng 1.2025, một loạt các chính sách quan trọng sẽ có hiệu lực như: giảm thuế giá trị gia tăng trong 6 tháng; tăng mức xử phạt vi phạm giao thông; cấm thuốc lá điện tử; quy định mới về đăng ký hộ khẩu...
Chiều 19.12, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo của Chính phủ về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW Trung ương khóa XII, chủ trì Phiên họp thứ 5 của Ban Chỉ đạo.
Một Thế Giới trân trọng giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm được đăng tải trên Quochoi.vn ngày 5.11 về xây dựng hệ thống chính trị với tiêu đề: "Tinh - Gọn - Mạnh - Hiệu năng - Hiệu lực - Hiệu quả".
Quy định mới về thang lương, bảng lương, phụ cấp lương với người lao động trong doanh nghiệp nhà nước; sửa quy định mua, bán ngoại tệ giữa dự trữ ngoại hối chính thức với ngân sách nhà nước... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 9.2024.
Đại diện các bộ ngành cho rằng việc đưa vào thực tế 3 luật (Đất đai, Nhà ở, Kinh doanh bất động sản) sớm hơn dự kiến tới 5 tháng rất có lợi cho bất động sản khi cơ chế tiếp cận đất đai cho các nhà đầu tư thuận lợi, minh bạch hơn.
Nghị định số 43/2024/NĐ-CP ngày 19.4.2024 quy định chi tiết về xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT trong lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ sẽ có hiệu lực từ ngày 6.6.
Chiều 2.5, Bộ Tư pháp công bố hồ sơ thẩm định dự thảo Nghị quyết của Quốc hội cho phép Luật Nhà ở 2023 và Luật Kinh doanh bất động sản 2023 có hiệu lực từ ngày 1.7.2024, sớm hơn 6 tháng so với hiện nay.
Giá điện được điều chỉnh 3 tháng/lần; tiêu chuẩn chức danh công chức lãnh đạo, quản lý trong cơ quan nhà nước... là những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 5.