Theo báo cáo của Landmark, những bà mẹ sinh mổ vẫn có thể sinh thường tự nhiên trong lần sinh kế tiếp:
Quan điểm lâu nay, việc sinh thường tự nhiên sau khi sinh mổ sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm. Nghiên cứu mới đây đã cho thấy phụ nữ vẫn có thể lựa chọn sinh tự nhiên trong lần sinh thứ 2 sau khi sinh mổ. Việc sinh tự nhiên sau sinh mổ thường tốt và ít xảy ra rủi ro biến chứng hơn.
|
Victoria Beckham cũng được khuyên là nên sinh thường tự nhiên trong lần sinh thứ hai |
Thông thường, mỗi phụ nữ sinh mổ sẽ phải trải qua việc sinh mổ trong lần sinh tiếp theo. Điều này do những rủi ro liên quan đến việc mổ cấp cứu bắt con khi âm đạo không mở kịp sẽ gây bể tử cung. Nhiều phụ nữ cũng thường mang bầu em bé quá to, việc sinh tự nhiên sẽ vô cùng khó khăn.
Điều này quyết định cho việc những ai chọn cách sinh tự nhiên cho lần sinh thứ hai sau khi sinh mổ sẽ trải qua cơn đau khi sinh ít hơn.
|
Cô ca sĩ kiêm nhà thiết kế thời trang Gwen Stefani cũng đã chọn phương pháp sinh mổ giúp 2 lần vượt cạn của mình thành công |
|
Victoria Beckham 4 lần sinh con đều chọn sinh mổ khi mang thai 4 người con người con Brooklyn, Cruz, Romeo và Harper. |
|
Trong hình, cô ca sĩ Gwen Stefani đang bế cậu bé trai nhỏ nhất là Apollo, cạnh Zuma là bé trai thứ hai trong 3 đứa con mà cô ca sĩ này đã chọn sinh theo phương pháp sinh mổ |
Theo các nhà nghiên cứu từ những Trung tâm phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh đã đưa ra những thông tin từ giấy chứng sinh từ 41 bang ở Hoa Kỳ năm 2013 :
• Chỉ ra con số sinh đẻ 90% của phụ nữ ở Mỹ năm đó.
• Phần lớn những phụ nữ sinh mổ trước đó đã lên kế hoạch cho lần sinh nở tiếp theo.
• Khoảng 20% trong số họ đã chọn phương pháp sinh thường. Theo nghiên cứu cho thấy, 70% phụ nữ này đã sinh thường thành công; và cho thấy con số 30% còn lại thì cần đến phương pháp sinh mổ.
• Hầu hết những phụ nữ sinh thường sau khi sinh mổ thường ít khi phải truyền máu, hay bị cắt bỏ tử cung ngoài ý muốn hoặc bị chuyển vào khu hồi sức cấp cứu.
|
Ảnh minh họa |
Với báo cáo được Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Sally Curtin đã thống kê sức khỏe cho biết : “Phụ nữ nào đã từng sinh mổ hay đã từng trải qua cơn đau đẻ và sinh tự nhiên nhìn chung đều có tỉ lệ bệnh tật ít hơn" .
Theo đó : “Lượng hồ sơ của các ca sinh thường được đăng ký ít hơn so với các ca sinh mổ, vì khi tham gia cuộc thử nghiệm các cơn đau, cơn gò tử cung trong quá trình sinh đẻ phải vượt qua được các bác sĩ khuyến cáo tham gia đối với hầu hết các phụ nữ không sinh mổ trước đó cũng như vì tỉ lệ rủi ro thấp xảy ra đối với cho những phụ nữ đã từng tham gia sinh mổ.
Tuy nhiên, các chuyên gia cũng cảnh báo về những rủi ro liên quan trong việc sinh tự nhiên và sinh mổ:
Rủi ro tăng cao cho những phụ nữ cần mổ cấp cứu bắt con với tỉ lệ vỡ tử cung gấp 7 lần so với những người chọn đã có kế hoạch sinh mổ.
Bác sĩ Eva Pressman thuộc Đại học Rochester tại New York đã phát biểu : “Có nhiều lí do giải thích tại sao một bà mẹ có thể chọn sinh mổ cho lần sinh thứ hai của mình.
Để cố gắng đảm bảo sự an toàn cho cả bà mẹ và em bé, các bệnh viện cần dự trù sẵn phòng mổ và một đội ngũ chuyên viên lành nghề nếu như có một phụ nữ chọn phương pháp sinh tự nhiên sau khi họ đã từng sinh mổ bắt con trước đó. Bởi vì hầu như các ca sinh mổ cấp cứu bắt con thường hay cần đến điều này.
Bác sĩ Pressman khuyên các phụ nữ đã từng sinh mổ bắt con trước đó, là không nên chọn cách sinh tự nhiên vì các lí do về y khoa như trong trường hợp em bé trong bụng của họ quá to.
“Nguyên nhân là tỉ lệ thành công của các ca sinh tự nhiên sau lần sinh mổ bắt con trước đó thì tương đối cao do sự chọn lựa đối tượng phụ nữ có khả năng sinh thành công nhất”. Bác sĩ Pressman nói : “ Điều đó được đặt ra trong trường hợp cho những ai từng sinh mổ đều được cho phép sinh tự nhiên, nhưng hầu như một nửa trong số đó ít khi đạt thành công”.
P.V
Theo Bác sĩ Bác sĩ Aron Schuftan - Chuyên sản phụ khoa Phòng khám Family Medical Practice (TP. HCM): Sinh thường qua đường âm đạo tự nhiên vẫn được coi là cách thích hợp để sinh em bé khi sức khỏe của sản phụ ổn định và các chỉ số bình thường. Thời gian hồi phục và nguy cơ cho mẹ thấp hơn so với phẫu thuật c-section. Ngoài ra các em bé được sinh thường ít gặp phải vấn đề hô hấp so với sinh bằng cách can thiệp phẫu thuật c-section. Một số phụ nữ mang thai khỏe mạnh có thể sinh thường nhưng tâm lý chung của họ là sợ đau. Vì lý do đó, họ muốn sinh bằng phẫu thuật C-section.
Đó là do cách lựa chọn của mỗi người. Với y học hiện đại, có thể sinh ngả âm đạo “ít đau” hơn bằng cách gây tê ngoài màng cứng nhưng phẫu thuật C-section có thể giúp không đau chút nào (mặc dù sự phục hồi sau phẫu thuật có thể đau đớn hơn sau một ca sinh nở thông thường). Tôi nói với các cặp vợ chồng rằng nó là sự lựa chọn của họ về cách họ muốn cung cấp.
Một phụ nữ đã sinh đứa con đầu tiên bằng sinh mổ, vậy khi sinh đứa thứ hai có thể sinh thường không? Nếu có thể, vậy có lưu ý gì để chăm sóc bà mẹ khi đang mang thai?
Đây được gọi là sinh âm đạo sau mổ lấy thai (VBAC) – Cách này có thể được khuyến khích hay không phụ thuộc vào bác sĩ của bạn và sức khỏe sản phụ sau lần sinh mổ đầu tiên.
Tuy nhiên, trong tình huống này, rủ ro vỡ tử cung cao hơn nên bạn cần phải có sự tư vấn của bác sĩ. Nếu bạn đang cố gắng sinh thường sau khi sinh mổ thì cần cân nhắc trong trường hợp khẩn cấp vẫn nên sinh bằng can thiệp phẫu thuật C-section.
Truy cập " Pregnancy Companion App" để được tư vấn về chủ đề mang thai và sinh nở - www.PregnancyCompanionApp.com