Các doanh nghiệp phải là đầu tàu thúc đẩy ứng dụng các tiến bộ KH-CN mới vào sản xuất, đồng thời hình thành chuỗi liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp để phát triển nông nghiệp bền vững.
Tiến sĩ Jonathan Pincus (thuộc tổ chức UNDP) nhận định rằng hầu hết các doanh nghiệp tư nhân của Việt Nam đều rất nhỏ, còn số doanh nghiệp tư nhân lớn lại không phải ở lĩnh vực chế biến chế tạo mà từ bất động sản, đầu cơ đất đai.
“Tôi luôn nhắc nhở nhân viên của mình rằng phải lo lắng, phải thức dậy mỗi ngày trong hoảng sợ. Không phải sợ những đối thủ cạnh tranh, mà là sợ khách hàng của chúng tôi... Và chúng tôi nghĩ rằng họ sẽ trung thành với chúng tôi – cho đến giây phút mà có ai khác cung cấp cho họ dịch vụ tốt hơn” - Bezos (trích Thư gửi cổ đông năm 1998).
TS Đặng Kim Sơn cho rằng, sau 30 năm đổi mới, Việt Nam hiện đang đứng trước nhiều thách thức to lớn. Các chỉ số hiệu quả phát triển thiếu vững bền cho thấy mô hình tăng trưởng hiện nay chứa đựng nhiều yếu tố bất hợp lý.
Do tình hình dịch bệnh bớt căng thẳng, và được thúc đẩy bởi gói hỗ trợ phục hồi kinh tế mới, tăng trưởng kinh tế Việt Nam có thể đạt được mục tiêu 6,5% như kỳ vọng.
Phó thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 493/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 với mục tiêu đa dạng hóa thị trường, tránh phụ thuộc quá mức vào một khu vực.
Tiến sĩ Trần Quang Thắng, Viện trưởng Viện kinh tế và quản lý TP.HCM vừa có chia sẻ trên báo Bình Dương về chiến lược phát triển bền vững đối với tỉnh này. Chúng tôi xin dẫn lại những ý chính quan trọng.
Với kịch bản tích cực, tăng trưởng GDP có thể đạt khoảng 6-6,5% nếu thực hiện tốt chương trình phòng chống dịch, phục hồi, phát triển kinh tế, giảm thiểu tác động tiêu cực từ xung đột Nga – Ukraine.
Theo ADB, tăng trưởng GDP dự báo đạt 6,5% năm 2022 và 6,7% năm 2023. Sự phục hồi có thể đạt được nhờ tỷ lệ tiêm chủng COVID-19 cao, linh hoạt trong kiểm soát đại dịch, thương mại mở rộng và chương trình phục hồi và phát triển kinh tế của Chính phủ.
“Tôi luôn nhắc nhở nhân viên của mình rằng phải lo lắng, phải thức dậy mỗi ngày trong hoảng sợ. Không phải sợ những đối thủ cạnh tranh, mà là sợ khách hàng của chúng tôi.” - Bezos (trích Thư gửi cổ đông năm 1998)
Bạn đã sẵn lòng trả tiền để được nghe chính ngài Bezos hé lộ những bí mật đã đưa Amazon trở thành một công ty ngàn tỉ và giúp ông ấy soán ngôi doanh nhân giàu nhất thế giới chưa?
Cuốn sách "14 nguyên tắc tăng trưởng thần tốc như Amazon" của Steve Anderson được xem là cẩm nang xây dựng và phát triển doanh nghiệp cho các nhà lãnh đạo thông qua một lăng kính vô cùng đặc biệt, mang tên rủi ro.