Các nhà khoa học có thể tiến một bước gần hơn tới việc giải đáp bí ẩn về việc tại sao bề mặt Mặt trăng lại bị phong hóa và có nhiều hố, sau khi phát hiện ra 2 khoáng chất độc đáo trong mẫu vật trên Mặt trăng được thu thập bởi sứ mệnh Thường Nga 5.
Một nghiên cứu mới đặt câu hỏi liệu hành tinh của chúng ta có thể thu hút những vị khách đá và băng từ bên ngoài hệ mặt trời hay không – và làm thế nào các nhà khoa học có thể phát hiện ra chúng.
Đại học Alberta cho biết họ vừa xác định được 2 khoáng vật chưa từng thấy trên Trái đất trong một thiên thạch nặng 15,2 tấn phát hiện ở Somalia năm 2020.
Trong khi nghiên cứu kim cương bên trong một thiên thạch cổ đại, các nhà khoa học đã tìm thấy một cấu trúc vi mô đan xen kỳ lạ chưa từng thấy trước đây.
Kể từ khi được phóng vào ngày 25.12.2021, Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) của NASA đã va chạm với ít nhất 19 thiên thạch nhỏ. Trong đó có một viên gây ra thiệt hại đáng chú ý trên một trong 18 gương mạ vàng của kính.
Một thiên thạch có kích thước bằng quả bóng rổ đã thắp sáng bầu trời Canada hôm 24.3. Sự việc hiếm có này đã được nhiều người quan sát và ghi hình lại.
Một nhóm các nhà khoa học quốc tế tuyên bố rằng cấu trúc Maniitsoq ở Greenland không phải là miệng núi lửa lâu đời nhất thế giới như trước giờ vẫn được thừa nhận.