Sự an toàn thông tin ở Việt Nam đang trong tình trạng báo động, mỗi năm cả nước có hơn 10.000 vụ tấn công mạng. Đặc biệt thời gian gần đây liên tục xảy ra các vụ tấn mã độc vào hệ thống mạng của các doanh nghiệp lớn gây thiệt hại lớn về kinh tế.
Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương rà soát, đánh giá tình hình bảo đảm an toàn thông tin mạng, báo cáo Thủ tướng trước ngày 30.4.2024.
Công ty an ninh mạng Threat Fabric đã cảnh báo từ đầu năm 2023 về sự tấn công trở lại của mã độc Xenomorph trên điện thoại Android, nhằm mục tiêu chiếm quyền điều khiển điện thoại để đánh cắp thông tin trong các ứng dụng ngân hàng điện tử.
Kế hoạch năm 2023, Bộ TT-TT sẽ hướng dẫn phát triển Đội ứng cứu sự cố cho một số lĩnh vực quan trọng cần ưu tiên, bảo đảm an toàn thông tin mạng; phát triển nền tảng hỗ trợ.
Từ đầu năm 2022 đến nay, Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông đã ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý 11.213 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, tăng 44,2% so với cùng kỳ năm 2021.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam yêu cầu các đơn vị tổ chức triển khai đầy đủ các giải pháp kỹ thuật bảo đảm an toàn thông tin, bảo vệ bí mật nhà nước trên không gian mạng trong thời gian nghỉ lễ Quốc khánh 2.9.
Theo Thứ trưởng Bộ TT-TT, công tác đảm an toàn thông tin mạng cho các nền tảng số phải được coi là trọng tâm, ưu tiên hàng đầu, là nhiệm vụ gắn liền, không thể tách rời được trong quá trình chuyển đổi số.
Trong thời gian tới đây, Bộ TT-TT sẽ tiếp tục phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo thúc đẩy việc mở các chuyên ngành đào tạo, tăng chỉ tiêu tuyển sinh ngành an toàn thông tin.