Bắc Kinh đã triệu tập các hãng công nghệ lớn Trung Quốc, gồm cả Baidu và Alibaba, để thúc đẩy phát triển generative AI, khi quốc gia đang đổ nguồn lực vào lĩnh vực này trong cuộc cạnh tranh công nghệ gia tăng với Mỹ.
Các nhà lãnh đạo Trung Quốc bày tỏ lo ngại về những rủi ro tiềm ẩn từ generative AI, phiên bản mạnh mẽ hơn của các công nghệ AI hiện tại, khi ChatGPT tiếp tục gây bão trong cộng đồng công nghệ toàn cầu.
Nhóm 9 thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa hôm 25.4 đã thúc giục chính quyền Biden áp đặt các biện pháp trừng phạt với Huawei Cloud và các nhà cung cấp dịch vụ đám mây khác của Trung Quốc, với lý do lo ngại về an ninh quốc gia, theo bức thư mà hãng tin Reuters xem được.
BlueFocus cho biết sẽ chấm dứt vô thời hạn việc thuê các nhà thiết kế và viết quảng cáo bên thứ ba để sử dụng các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) giống ChatGPT, làm tăng thêm mối lo ngại về tác động của công nghệ này với việc làm.
Hôm 11.4, chính quyền Biden cho biết đang lấy ý kiến của công chúng về các biện pháp tăng cường trách nhiệm và giám sát tiềm năng với các hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) khi các câu hỏi về tác động của nó với an ninh và giáo dục quốc gia vẫn đang tồn tại.
Gã khổng lồ công nghệ Alibaba đang tìm kiếm các công ty để thử nghiệm chatbot AI có tên Tongyi Qianwen, tham gia cuộc đua để cố gắng tái hiện sự thành công bùng nổ của ChatGPT.
Chuyên gia tại một trong những viện khoa học hàng đầu Trung Quốc đã gợi ý rằng việc thiếu tầm nhìn có thể góp phần khiến Trung Quốc tụt hậu trong cuộc đua trí tuệ nhân tạo (AI) giống ChatGPT.
Khi thế giới lần đầu tiên chứng kiến sức mạnh của chatbot ChatGPT của OpenAI vào tháng 11.2022, một bài đăng trên mạng xã hội đã nhanh chóng lan truyền ở Trung Quốc, cố gắng giải thích tại sao bước đột phá về trí tuệ nhân tạo (AI) không xảy ra ở nước này.
Apple đã âm thầm mua lại WaveOne, công ty khởi nghiệp có trụ sở ở thành phố Mountain View (bang California, Mỹ) đang phát triển các thuật toán AI để nén video.
Các doanh nhân công nghệ Trung Quốc bắt đầu tranh luận về việc nước này tụt hậu xa như thế nào so với ChatGPT và mô hình ngôn ngữ lớn GPT-4 mới được cập nhật của OpenAI,
Có xu hướng tránh một số câu hỏi chính trị nhưng Ernie Bot, chatbot của gã khổng lồ công nghệ Baidu (Trung Quốc), lại tốt hơn đối thủ ChatGPT khi cung cấp thông tin cập nhật, theo một thử nghiệm ngẫu nhiên được thực hiện bởi tờ SCMP.
Lý Khai Phục (Lee Kai-fu), cựu Chủ tịch Google Trung Quốc, là một trong những nhân vật công nghệ có tiếng mới nhất tham gia cuộc đua AI bằng kế hoạch thành lập công ty trí tuệ nhân tạo (AI) vượt xa "phiên bản ChatGPT của Trung Quốc".
Gã khổng lồ tìm kiếm Baidu (Trung Quốc) đã giới thiệu phiên bản beta của Ernie Bot, chatbot tương tự ChatGPT, nhưng lại bỏ qua màn trình diễn trực tiếp thường là mấu chốt của việc ra mắt công nghệ từ Thung lũng Silicon (Mỹ) đến Barcelona (Tây Ban Nha).
Gã khổng lồ công cụ tìm kiếm Baidu (Trung Quốc) dự kiến sẽ giới thiệu dịch vụ Ernie Bot giống ChatGPT vào hôm 16.3, một ngày sau khi OpenAI phát hành mô hình trí tuệ nhân tạo GPT-4 được nâng cấp.