Trong bối cảnh vốn tín dụng không ra được nền kinh tế, ngân hàng cũng rất đau đầu vì vẫn phải huy động vốn và trả lãi vay, áp lực tăng trưởng tín dụng rất lớn.
Nhiều hãng tin, người nổi tiếng, vận động viên và thậm chí cả Nhà Trắng tuyên bố không có kế hoạch trả tiền cho Twitter sau khi dấu tích xác minh tài khoản chính chủ của họ trên nền tảng này biến mất.
Ông Nguyễn Hải Nam, Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng việc khơi thông nguồn vốn cho thị trường cũng giống như xử lý như tắc đường, mỗi bên phải lùi lại một chút, không nên khư khư giữ quyền lợi của mình.
Các hãng tin lớn đã bắt đầu chỉ trích OpenAI và chatbot ChatGPT, nói rằng công ty khởi nghiệp có trụ sở ở thành phố San Francisco, Mỹ đang sử dụng các bài báo của họ để đào tạo chatbot trí tuệ nhân tạo (AI) mà không trả tiền.
Một nhóm cổ đông tại các tổ chức tín dụng “lách luật” để sử dụng nguồn vốn của ngân hàng cấp cho các công ty con, công ty “sân sau”, công ty trong cùng hệ sinh thái của doanh nghiệp bất động sản.
“Việc xếp hạng tín nhiệm là bình thường tôi không hiểu tại sao lại là vấn đề của Việt Nam”, ông Don Lambert - Trưởng ban Phát triển Khu vực Kinh tế tư nhân, Ngân hàng Phát triển châu Á tại Việt Nam cho biết.
Việt Nam là quốc gia duy nhất ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, và là một trong bốn quốc gia trên toàn thế giới, được Moody’s nâng bậc tín nhiệm kể từ đầu năm đến nay.
Moody’s giữ nguyên xếp hạng tín nhiệm B1 và triển vọng tích cực cho TPBank, theo báo cáo mới nhất. Đây là mức xếp hạng cao của Moody’s và chỉ có 5 ngân hàng TMCP tại Việt Nam đạt được xếp hạng này trong kỳ đánh giá năm nay.
PGS-TS Đinh Trọng Thịnh cho rằng các ngân hàng Việt Nam hiện nay chưa thực sự hoạt động theo các chuẩn mực của kinh tế thị trường. Nếu hoạt động theo kinh tế thị trường, ngân hàng tự huy động và sử dụng vốn, nếu không kinh doanh được thì phá sản, không cần vấn đề hạn mức tín dụng.
Luật sư Trương Thanh Đức cho rằng hoàn thiện hệ thống pháp lý không có nghĩa là thắt chặt hơn, mà cần đảm bảo thông tin công khai, minh bạch, chính xác.
Với kết quả xếp hạng tín nhiệm nhà phát hành nợ dài hạn (LT IDR) ‘B’ cho lần xếp hạng đầu tiên của Fitch Ratings, Phát Đạt được đánh giá sở hữu các chỉ số tài chính lành mạnh, phản ánh vị thế của một nhà phát triển bất động sản đang phát triển mạnh mẽ tại thị trường Việt Nam.