Nhà Trần

Tiền đặt cọc 'mua nhà trên giấy' không quá 5%: Vẫn lo ngại sự lách luật
Về quy định tiền đặt cọc mua nhà hình thành trong tương lai không quá 5%, nhiều ý kiến lo ngại nếu chủ đầu tư không sử dụng thuật ngữ “đặt cọc” mà ký kết dưới hình thức khác thì người mua nhà vẫn gặp rủi ro.
  • Về lời nguyền của Lý Huệ Tông với nhà Trần: Giai thoại vụng về?
    5 năm trước Giáo dục
    Trong ân oán giữa nhà Lý và nhà Trần thì câu chuyện về lời nguyền của Lý Huệ Tông trước khi tự sát tạo ra nhiều "ám ảnh". Ám ảnh là bởi chính sử sau đó dường như chứng minh lời nguyền của Lý Huệ Tông đã ám ảnh vào con cháu vua Trần. Nhưng độ xác thực của nó thì có lẽ cần phải xem lại.
  • Cháu nội của Hưng Đạo vương và bài thơ sấm báo nhà Trần sẽ mất?
    5 năm trước Giáo dục
    Nếu Hưng Nhượng vương Trần Quốc Tảng được nhớ đến với điển tích xúi cha noi gương Tống Thái Tổ làm phản thì con ông, Văn Huệ Vương Trần Quang Triều lại được nhớ đến với bài Trường An hoài cổ với lời lẽ dự báo nhà Trần sẽ mất.
  • Thử lý giải chuyện vua Lý đột nhiên bị điên khi nương nhờ nhà Trần
    5 năm trước Giáo dục
    Người có thần kinh yếu mà lại thích nghe việc biện bạch, kiện tụng rồi chỉ đạo quy trình xét xử thì thật là hiếm có. Có lẽ khi binh quyền mất hết thì nhà vua cũng chỉ còn quyền hành ở mỗi mấy vụ xử án tù phạm nhỏ nhặt mà thôi.
  • Anh em nhà Trần lật kèo nhau trước đêm đoạt ngôi nhà Lý
    5 năm trước Giáo dục
    Cho dù Trần Tự Khánh muốn tìm ngôi vua cho mình hay con trai mình thì việc đánh đông dẹp bắc, thao túng triều đình của ông đã giải tỏa xong con đường cho gia tộc nhà Trần thay nhà Lý giữ ngôi vua. Điều này suy cho cùng cũng là một bước tiến thuận lợi cho dân tộc trong việc "make Đại Việt great again" trước mối đe dọa từ phương Bắc.
  • Giải mã việc vua nhà Trần cưới chị em họ nhưng con cháu vẫn thông minh
    5 năm trước Giáo dục
    Trần Thái Tông và chị họ là hoàng hậu Lý Oanh sinh ra vị minh quân Trần Thánh Tông và Chiêu Minh Vương Trần Quang Khải, một danh tướng văn võ song toàn, làm quan đứng đầu 3 triều nhà Trần. Việc anh họ kết hôn với nhau để sinh ra những con người thông minh như Trần Thánh Tông, Trần Quang Khải thì đó là điều đáng lạ.
  • Số phận buồn đau của 2 hoàng hậu ngoại tộc khiến nhà Trần mất ngôi
    5 năm trước Giáo dục
    Thánh Ngâu được chứng kiến tất cả thảm kịch xảy ra với chồng mình và người ra tay là Quý Ly cha mình. Tiếp đến, Thánh Ngâu được chứng kiến cảnh con mình là Trần An bị Quý Ly phế ngôi.
  • Nhà Trần chống ngoại thích bằng hôn nhân cận huyết mà vẫn sơ hở
    5 năm trước Giáo dục
    Trong số 11 vua nhà Trần từ Trần Thái Tông đến Trần Thuận Tông (gồm cả Dương Nhật Lễ nhưng không tính Trần Thiếu Đế quá nhỏ) thì chỉ có 2 vua có hoàng hậu là người ngoại tộc. Người thứ nhất là Trần Duệ Tông Trần Kính lấy Gia Từ hoàng hậu họ Lê. Người thứ hai là Trần Thuận Tông lấy Khâm Thánh hoàng hậu. Cả Gia Từ Hoàng hậu và Khâm Thánh Hoàng hậu cùng một gốc và là điềm báo cho việc nhà Trần mất bởi ngoại thích.
  • Ngôi nhà tràn ngập ánh sáng tự nhiên và như một bảo tàng xe hơi
    5 năm trước Phong cách - lối sống
    Chủ nhân ngôi nhà là một người mê xe và ông đã dành cả một không gian lớn dành cho những chiếc xế hộp.
  • Trần Thủ Độ chấp nhận mang tiếng ác vì cơ nghiệp nhà Trần
    5 năm trước Giáo dục
    Nếu Trần Thủ Độ không làm triệt để thì tôn thất nhà Lý sau đó có cơ hội vùng lên cũng không để con cháu nhà Trần được sống yên ổn. Sau này, chúng ta cũng thấy được sự trả thù tàn khốc của con cháu nhà Lê dành cho nhà Mạc hay cụ thể hơn là Gia Long với con cháu nhà Tây Sơn khi giành lại được quyền lực.
  • Chuyện tình bi thảm ít người biết của một vị công chúa triều Trần
    6 năm trước Giáo dục
    Dư luận xã hội và văn chương đang lao xao về một cuốn sách vừa xuất bản và được trao giải, viết về viên tướng nổi tiếng thời nhà Trần, dũng tướng Trần Khánh Dư. Chuyện chả có gì đáng nói nếu như tác giả không dùng lối văn sex - dâm dục mô tả cuộc tình của tướng Dư với người yêu. Người đó là vị công chúa mà bài này nhắc tới: Quỳnh Trân công chúa.
  • Hồ Quý Ly chờ bên Trung Quốc nội chiến mới cướp ngôi nhà Trần
    6 năm trước Giáo dục
    Tại sao Quý Ly lại chọn đúng 1400 mới chính thức soán ngôi mà không làm sớm hơn hay muộn hơn? Đó là vì Quý Ly nhân lúc Trung Quốc đại loạn khi quân đội triều đình của Minh Huệ Tông đang đánh nhau tưng bừng với quân Yên của Chu Đệ
  • Nếu có thời gian, Hồ Quý Ly có thể thành công như nhà Trần
    6 năm trước Giáo dục
    Nhà Trần sau khi nối ngôi nhà Lý thì ổn định được cục diện để truyền ngôi gần 2 thế kỷ trước khi rơi vào tay nhà Hồ còn nhà Hồ thì chỉ được vài năm ngắn ngủi thì diệt vong. Điểm khác biệt ở đây là thời gian khiến nhà Hồ không thể ổn định cục diện như nhà Trần.
  • Đến lượt nhà Minh đòi lính đánh thuê, nhà Trần từ chối
    6 năm trước Giáo dục
    Nghệ Tông băng vào 1394 thì nhà Minh biết nhà Trần đã thực sự khủng hoảng và đẩy cao việc ra yêu sách hơn. Năm 1395, sứ Minh sang. Khâm định Việt sử thông giám cương mục chép: “Nhà Minh đem quân đánh người Mán bội bạn ở Long châu, sai Nhâm Hanh Thái sang nước ta xin giúp cho 5 vạn người, 50 thớt voi, và 50 vạn thạch lương thực để tiếp tế cho quân. Thâm tâm nhà Minh muốn giả thác việc này để chộp bắt người nước ta”.
  • Trung Nguyên chiến loạn khốc liệt, nhà Trần cử người sang xem
    6 năm trước Giáo dục
    Đại Việt sử ký toàn thư chép: "Bấy giờ, vua Minh cầm cự với Trần Hữu Lượng chưa phân được thua.Vua sai Lê Kính Phu sang sứ phương Bắc để xem hư thực". Thời điểm đó, vua Trần Minh Tông đã băng hà và Trần Dụ Tông mới toàn quyền chấp chính. Việc vua Dụ Tông cho Lê Kính Phu sang Trung Quốc thăm dò hư thực là hành động khôn ngoan vì ta cần nắm tình thế ở phương Bắc để có những bước đi thích hợp.
  • Nhà Trần mang 3 vạn quân đánh sang đất Nguyên, bắt hai ngàn tù binh
    6 năm trước Giáo dục
    Trong thế kỷ 13, nhà Trần đã 3 lần đánh bại đạo quân xâm lược Nguyên Mông. Tuy nhiên, ít ai biết là sang thế kỷ 14, vua Trần Anh Tông đã đánh sang đất Nguyên và bắt sống đến 2.000 tù binh mang về.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO