Các chất xúc tác để biến đổi khí nhà kính CO2, thường làm từ vàng hay bạch kim rất đắt đỏ. Nhưng giờ, các nhà nghiên cứu đã khám phá ra cơ chế tạo chất xúc tác rẻ tiền hơn.
Những ảnh hưởng của sự nóng lên của đại dương là sâu sắc và được ghi chép rõ ràng. Nhưng đôi khi những thay đổi trong mô hình gió và dòng hải lưu lại gây ra hậu quả phản trực giác.
Nồng độ trong khí quyển của ba loại khí nhà kính chính – carbon dioxide, metan và oxit nitơ – đã tăng lên mức chưa từng có vào năm 2023, thúc đẩy nhiệt độ toàn cầu tăng lên và các hiện tượng thời tiết cực đoan lan rộng.
Tại sao thời tiết và khí hậu lại có những dấu hiệu trái ngược nhau như vậy? Tại sao nói khí hậu Trái đất đang nóng lên mà nhiệt độ cảm nhận được lại lạnh đi?
Một số bọt biển hàng thế kỷ nằm dưới đáy biển Caribbean khiến hai nhà khoa học Malcolm McCulloch (Đại học Tây Úc) và Amos Winter (Đại học bang Indiana) tin rằng biến đổi khí hậu do con người gây ra bắt đầu sớm hơn so với dự kiến, khiến thế giới nóng lên nhiều hơn tính toán lâu nay.
Trang Nikkei Asian Review ghi nhận các nước châu Á đang chạy đua phát triển hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh phù hợp với ngôn ngữ và văn hóa địa phương, giảm bớt phụ thuộc vào dịch vụ do Mỹ cung cấp.
Một nghiên cứu mới đăng trên tạp chí Nature Food dự báo sự sống của vi khuẩn có lợi cho thực vật (PBB) sẽ bị ảnh hưởng bởi tình trạng nóng lên toàn cầu.
Đặc phái viên về khí hậu hàng đầu Trung Quốc cho biết nước này sẽ thiết lập các mục tiêu mới giảm phát thải carbon dioxide cho năm 2030 và 2035 như một phần trong cam kết toàn cầu nhằm chống biến đổi khí hậu, đồng thời kêu gọi thúc đẩy mạnh mẽ hơn việc kiểm soát khí thải mê tan.
Các nhà khoa học cho biết những vụ cháy rừng tàn khốc như đã thiêu rụi Hawaii và nhiều vùng ở Canada và Hy Lạp có thể sẽ diễn ra thường xuyên hơn trong tương lai do ảnh hưởng từ sự nóng lên toàn cầu.