Trưa 31.7, trong chương trình chuyến thăm cấp Nhà nước tới Ấn Độ, tại thủ đô New Delhi, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Ấn Độ.
Ấn Độ trong tháng này vừa tăng thuế với 28 hàng hóa Mỹ nhằm đáp trả việc chính quyền Washington bãi bỏ ưu đãi miễn thuế cho sản phẩm nhôm - thép Ấn Độ. Tổng thống Donald Trump ngày 27.6 đề nghị giới chức New Delhi rút lại thuế quan trả đũa.
Người Mỹ cho thấy họ không chỉ sớm bắt tay người Anh khi London độc lập với Brussels, mà Washington có thể còn qua mặt Brussels bắt tay với từng thành viên EU, phá vỡ nguyên tắc đồng thuận trong EU.
Trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2016, thương mại hàng hóa Việt Nam - Mỹ đã tăng 43,5 lần, và hiện nay Mỹ đang là thị trường nhập khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam.
Theo chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh, việc thông qua hiệp định thương mại giữa Việt Nam và EU có nguy cơ bị chậm trễ do hệ thống kinh tế của khu vực này bị đảo lộn.
Việt Nam đã vượt qua một số quốc gia Đông Nam Á về thị phần tại thị trường EU từ năm ngoái và xu hướng này sẽ tiếp tục kéo dài cho đến khi Việt Nam hoàn tất Hiệp định thương mại tự do với EU.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đang là mặt hàng được Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất từ Nhật Bản. Tiếp đến là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện các loại.
Những năm gần đây, quan hệ thương mại Việt Nam - Mỹ gia tăng mạnh mẽ và Mỹ cũng được coi là một thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Tuy nhiên, những rào cản kỹ thuật đã gây khó khăn cho việc xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm của Việt Nam sang thị trường này.
Quan hệ giữa Iran và Ả Rập Saudi ngày càng trở nên tồi tệ khi Tehran quyết định cắt đứt quan hệ thương mại với Riyadh, sau khi nghi ngờ máy bay Ả Rập Saudi tấn công đại sứ quán tại Yemen.
Gần đây, quan hệ kinh tế giữ Nga và các nước trong thị trường Đông Nam Á đang trên đà mở rộng. Đáng chú ý nhất chính là con đường hướng tới quan hệ thương mại đầy tham vọng giữa Nga và Thái Lan.