Mới đây, các nhà nghiên cứu cho biết tình trạng nóng lên toàn cầu làm tăng cường độ mưa cực đoan, khiến 2 tỉ người sống ở các vùng hạ du hoặc vùng núi có nguy cơ bị lũ lụt và sạt lở đất.
Theo một nghiên cứu mới, nếu tốc độ nóng lên toàn cầu hiện nay không được kiểm soát, nó sẽ đẩy hàng tỷ người phải đối diện với điều kiện thời tiết nóng bức nguy hiểm.
Một nghiên cứu mới cho thấy thế giới đang trên bờ vực chạm ngưỡng khí hậu nghiêm trọng. Điều này cho thấy thời gian không còn nhiều để cứu thế giới khỏi những tác động thảm khốc của sự nóng lên toàn cầu.
Các đại dương trên thế giới nóng nhất từng được ghi nhận vào năm 2022. Điều này cho thấy những tác động sâu rộng của khí thải nhà kính đối với khí hậu trái đất.
Một nghiên cứu mới cho thấy các hiện tượng La Nina và El Nino mạnh hơn do sự nóng lên toàn cầu sẽ được phát hiện ở phía Đông Thái Bình Dương vào năm 2030.
Theo một nghiên cứu mới, nhiệt độ tăng do khủng hoảng khí hậu sẽ dẫn đến sự gia tăng số người bị mắc bệnh sỏi thận, tình trạng bệnh lý thêm trầm trọng do nắng nóng và mất nước.
Qua thử nghiệm mô hình hóa chu trình carbon trong rừng nhiệt đới ở nhiệt độ cao, các nhà khoa học nhận thấy trái với dự đoán của hầu hết các mô hình khí hậu, lượng carbon phát ra dưới dạng carbon dioxide giảm đi chứ không phải là tăng lên.