Trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, tăng trưởng GDP đặt ra khoảng 6,5 - 7% và phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn (7 - 7,5%); tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều giảm khoảng 0,8 - 1%...
Bà Nguyễn Thị Thanh - Trưởng ban Công tác đại biểu nói rằng cán bộ sợ sai nhưng sợ đến mức thiếu trách nhiệm và không chạy việc thì rất đáng sợ. Tình trạng này đang phổ biến.
Sản lượng các thiết bị điện tử quan trọng của Trung Quốc sụt giảm trong quý 1/2023 dù nền kinh tế nói chung phục hồi tích cực. Điều này cho thấy sự không đồng đều trong quá trình phục hồi của Trung Quốc.
Thứ trưởng Trần Quốc Phương cho rằng kết quả tăng trưởng của quý 1 được đánh giá ở mức khá so với bình quân chung trên thế giới và khu vực, khi mà các nền kinh tế khác được dự báo là tăng trưởng ở mức rất thấp.
Tăng trưởng GDP của Việt Nam có thể chỉ đạt mức 6,3% trong năm 2023, thấp hơn mức tăng trưởng hơn 8% của năm 2022, do động lực tăng trưởng năm 2023 sẽ yếu đi bởi những tác động của thị trường tài chính và nền kinh tế toàn cầu.
Tại hội thảo Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2022, Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm nay.
Do tình hình dịch bệnh bớt căng thẳng, và được thúc đẩy bởi gói hỗ trợ phục hồi kinh tế mới, tăng trưởng kinh tế Việt Nam có thể đạt được mục tiêu 6,5% như kỳ vọng.
Theo ADB, tăng trưởng GDP dự báo đạt 6,5% năm 2022 và 6,7% năm 2023. Sự phục hồi có thể đạt được nhờ tỷ lệ tiêm chủng COVID-19 cao, linh hoạt trong kiểm soát đại dịch, thương mại mở rộng và chương trình phục hồi và phát triển kinh tế của Chính phủ.
Phát biểu tại phiên khai mạc kỳ họp Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc ngày 5.3, Thủ tướng Lý Khắc Cường công bố mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2022 của nước này vào khoảng 5,5%, thấp nhất từ năm 1991.
Chính phủ đặt mục tiêu tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt khoảng 6 - 6,5%; tốc độ tăng CPI bình quân khoảng 4%; bội chi ngân sách nhà nước so với GDP khoảng 4%.