Trong khoảng thời gian trước và sau khi chống chọi với căn bệnh ung thư, PGS Văn Như Cương có những câu nói đáng nhớ, in sâu vào lòng nhiều người.

'Ai cũng vào đại học là lạc hậu' và các câu nói đáng nhớ của PGS Văn Như Cương

Hồng Quân | 09/10/2017, 15:36

Trong khoảng thời gian trước và sau khi chống chọi với căn bệnh ung thư, PGS Văn Như Cương có những câu nói đáng nhớ, in sâu vào lòng nhiều người.

Xem thêm: Nữ sinh đẹp nhất Cần Thơ khiến triệu chàng trai thất vọng

Clip tài xế vờ cắn lưỡi ăn vạ, nói có 1 triệu USD khi bị ông Đoàn Ngọc Hải cẩu ô tô

Clip thanh niên xăm trổ giả bảo vệ siêu thị sờ soạng 2 gái xinh Hà thành

Clip hơn 10 tên giang hồ cầm mã tấu chém nhân viên quán karaoke ở Long An

Rạng sáng 9.10, PGS Văn Như Cương trút hơi thở cuối cùng ở tuổi 80 sau hơn 3 năm kiên cường chống chọi với căn bệnh ung thư.

Không chỉ bao thế hệ học sinh trường Lương Thế Vinh mà nhiều phụ huynh cũng bật khóc khi biết tin PGS Văn Như Cương qua đời.

Trong lòng mỗi học sinh, PGS Văn Như Cương là người thầy đáng kính, không chỉ dành cả đời cho sự nghiệp giáo dục mà còn như người cha, người ông luôn quan tâm, gần gũi với các học sinh của mình.

Dù làm gì đi nữa, PGS Văn Như Cương luôn đặt lợi ích của học sinh lên hàng đầu.Vì vậy, mỗi học sinh trong trườngcó một kỷ niệm riêng về người thầy mang linh hồn của mái trường này.

Cùng xem qua những câu nói đáng nhớ củaPGS Văn Như Cương, in sâu vào lòng nhiều người (ảnh: BEATVN)

Trưa nay, bà Văn Thùy Dương (con gái PGS Văn Như Cương) gửi tin nhắn báo tin buồn cho nhiều người thân, đồng nghiệp. Nội dung tin nhắn như sau: “Cha tôi, nhà giáo Văn Như Cương đã tạ thế lúc 0 giờ 27 phút ngày 9.10.2017 (20.8 Âm lịch) tại nhà riêng. Lễ viếng được cử hành từ 10 giờ 30 đến 12 giờ 30 ngày 12.10.2017 (ngày 23.8 Âm lịch) tại nhà tang lễ Bộ Quốc Phòng, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội. Lễ truy điệu vào hồi 12 giờ 30 cùng ngày. An táng tại đài hoá thân hoàn vũ, nghĩa trang Văn Điển. Trân trọng!”.

PGS Văn Như Cương sinh năm 1937 tại làng Quỳnh Đôi (huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An). Ông tốt nghiệp khoa Toán, Đại học Sư phạm Hà Nội, sau đó trở thành cán bộ giảng dạy tại trường. Ông là chủ biên và trực tiếp biên soạn hơn 60 đầu sách sách giáo khoa, sách tham khảo phổ thông và giáo trình đại học về chuyên ngành hình học…

Ngoài ra, PGS Văn Như Cương còn là thành viên Hội đồng giáo dục quốc gia Việt Nam. Năm 1989, ông là người thành lập trường dân lập đầu tiên tại Việt Nam: Trường THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội).

PGS Văn Như Cương vừa là nhà giáo được rất nhiều thế hệ học sinh biết đến và kính trọng, không chỉ ở năng lực chuyên môn mà còn ở sự gần gũi, yêu thương học trò. Trước khi mất, ông đã có thời gian khá dài chống chọi với bệnh ung thư, đầu năm 2017, ông phải nhập viện điều trị hơn 10 ngày.

PGS Văn Như Cương dạy học sinh cách chữa bệnh lười:

Xem thêm: Vợ phang ly bia lên đầu gái dịch vụ karaoke được chồng boa tiền vào ngực ở Hà Nội

Tài xế GrabBike gây sốt vì gắn dù che nắng mưa, bật nhạc 'Em gái mưa' đãi khách

Nữ sinh cấp 2 Đồng Nai sợ hãi vì bị kẻ biến thái quấy rối giữa đường

Thực đơn đám cưới Hoa hậu Thu Thảo sang trọng nhưng vẫn kém Thanh Bùi

Lên mạng xin đi phượt với người lạ, 2 nữ sinh ở Sài Gòn gặp trúng 2 phịch thủ

Giải cứu chồng đẹp trai bị vợ đánh bầm dập mỗi ngày nhưng không li dị

Nhân Hoàng (tổng hợp)
Bài liên quan

(0) Bình luận
Nổi bật Một thế giới
Thủ tướng: Đa dạng hóa loại hình và nguồn lực cho đào tạo nhân lực bán dẫn
5 giờ trước Nhịp đập khoa học
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp bán dẫn là "đột phá của đột phá" trong đào tạo nhân lực chất lượng cao.
Đừng bỏ lỡ
Mới nhất
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO
'Ai cũng vào đại học là lạc hậu' và các câu nói đáng nhớ của PGS Văn Như Cương