Cách tốt nhất để tránh gặp phải những tai họa về sức khỏe cũng như sát khí ảnh hưởng đến tinh thần là không chọn không gian sau bàn thờ để bố trí phòng ngủ.
Động thổ, mua nhà, cưới hỏi, khai trương cửa hàng, mua xe… theo quan niệm của nhiều người đều là điều kiêng làm trong tháng 7 âm lịch – tháng cô hồn. Điều này xuất phát từ tâm lý “có thờ có thiêng, có kiêng có lành” lâu dần trở thành phong tục.
Nhiều nông dân nuôi tôm ở Cà Mau rất dị đoan, họ luôn kiêng kỵ và chẳng bao giờ dám nướng con tôm mà mình nuôi. Theo họ, tôm là loài thủy sản sống dưới nước, nếu đem nướng, gặp lửa thì thuỷ hoả xung khắc, dẫn đến chuyện không hay.
Những thứ như muối, sổ xố, hạt đậu đỏ… mua đầu năm được coi là mua để lấy hên, lấy lộc nên nó mang nhiều ý nghĩa tâm linh hơn là thực dụng. Tuy nhiên, những vật đại kỵ không được mua đầu năm thì chưa chắc ai cũng biết.
Khác với các ngày Rằm khác trong năm, nhiều người quan niệm cúng rằm tháng 7 nên cúng trước 12g ngày 15.7 Âm lịch (trước ngày 25.8). Đây là nét văn hóa truyền thống của người Á Đông.
Dân gian xưa nay có nhiều quan niệm về nhưng điềm lành, tục kiêng kỵ vào những ngày Tết nguyên đán vẫn còn được lưu truyền đến hôm nay. Đó là những nét riêng cho ngày Tết, có những tập tục hay được bảo lưu, nhưng cũng có nhứng hủ tục mê tín, những quan niệm không có tính khoa học nên được loại bỏ.
Kiêng kỵ là một phần không thể thiếu trong Tết Việt. Về phương diện ăn uống, mỗi vùng miền lại có quan niệm khác nhau về những món ăn kiêng kỵ mà mọi người tránh ăn trong ngày Tết với mong muốn một năm mới bình an và may mắn, tránh xa xui xẻo.
Khi du lịch tới các nước Đông Nam Á, để phù hợp với tập quán, luật lệ và quy tắc địa phương, bạn nên biết những điều cần tránh này để không trở thành người thô lỗ, bất lịch sự hoặc thậm chí là phạm luật.
Theo dân gian, tháng "cô hồn” là tháng của ma quỷ với những điều không nên làm, thậm chí là chuyện ân ái vợ chồng; dưới góc nhìn của khoa học, quan niệm này được giải thích thế nào?