Hội đồng Cạnh tranh - cơ quan do Chính phủ thành lập, hoạt động độc lập với Bộ Công Thương cho biết thương vụ Grab thâu tóm Uber tại Việt Nam không cấu thành hành vi tập trung kinh tế.
Trong khi Uber đã ngưng hoạt động tại Việt Nam, Thái Lan, Indonesia... thì cơ quan chống độc quyền của Singapore và Philippines đã dùng luật Cạnh tranh để can thiệp và tạm đình chỉ thương vụ này nhằm điều tra khả năng Grab độc quyền thị trường.
Đại diện Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng cho biết chưa nhận được báo cáo của Grab về thương vụ mua lại Uber do hãng này xin lùi thời hạn nộp tài liệu này tới ngày 6.4.
Nếu xét ở góc độ pháp lý về mua bán - cạnh tranh, chuyên gia Nguyễn Minh Đức (Ban Pháp chế - Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - VCCI) cho rằng thương vụ Grab mua lại Uber Đông Nam Á có dấu hiệu vi phạm Luật Cạnh tranh.
Theo đại biểu Trương Trọng Nghĩa, nhiều tài liệu nghiên cứu, theo các chuyên gia và cơ quan nhà nước đã chỉ rõ chúng ta mất nhiều tài nguyên, thuế, lao động giá rẻ và đất cát cho các doanh nghiệp nước ngoài. Nhưng kết quả mang lại không tương xứng.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết đã chỉ đạo Cục Quản lý cạnh tranh nghiên cứu và sớm có báo cáo về việc taxi truyền thống căng băng rôn phản đối Uber, Grab có vi phạm Luật Cạnh tranh hay không?
Quản lý nhà nước kiểu đòi áp giá sàn vé máy bay thực chất vẫn nặng thói bao cấp, cái thứ vòng kim cô đã từng hành dân chúng sống dở chết dở suốt mấy chục năm.
Việc Đà Nẵng chưa cho phép triển khai và đang ‘rình’ bắt hoạt động vận tải GrabCar trên địa bàn được chuyên gia nhận định là vi phạm luật, có biểu hiện bảo hộ cho taxi, không coi trọng quyền lợi người tiêu dùng và chống lại quy luật thị trường.
"Tỉnh Hà Tĩnh yêu cầu sở, ngành, doanh nghiệp sử dụng bia Sài Gòn là hành vi vi phạm nghiêm trọng luật cạnh tranh. Bên cạnh đó, tôi cho rằng chắc chắn có dấu hiệu của việc tư lợi, lợi ích nhóm...", luật sư Trương Thanh Đức nhận định.