Phát biểu của Tổng thống Mỹ Donald Trump, trong đó ông gọi Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky là "nhà độc tài không được bầu", đã gây ra làn sóng phản ứng mạnh mẽ từ các lãnh đạo ở châu Âu.
Với việc viện trợ quân sự của Mỹ cho Ukraine trở nên không chắc chắn, Kyiv đang tìm kiếm một chiến lược thay thế: tịch thu hàng trăm tỉ USD tài sản bị đóng băng của Nga.
Trong bối cảnh cuộc điện đàm sắp tới giữa cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thống Nga Vladimir Putin, cả hai bên đều đang khẳng định lập trường của mình trong vấn đề Ukraine.
Giữa lúc chiến sự Nga-Ukraine leo thang căng thẳng và kéo dài gần ba năm, Ukraine đang đối mặt với một bài toán hóc búa: huy động thêm nhân lực chiến đấu trong khi duy trì sự ổn định dài hạn về nhân khẩu học và xã hội.
Vào ngày thứ 1.000 của cuộc chiến giữa Ukraine và Nga, một sự kiện đáng chú ý đã xảy ra: Ukraine lần đầu tiên sử dụng tên lửa ATACMS do Mỹ cung cấp để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.
Cuộc chiến tranh Ukraine - Nga vừa chuyển sang trang mới khi chính quyền Tổng thống Joe Biden quyết định bật đèn xanh cho Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa ATACMS do Mỹ cung cấp để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.
Quá trình chuyển giao quyền lực giữa Tổng thống Joe Biden và Tổng thống đắc cử Donald Trump trở nên căng thẳng hơn bao giờ hết, với bất đồng sâu sắc về chính sách đối ngoại, đặc biệt là vấn đề Ukraine.
Khi ông Donald Trump tuyên bố chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống, Moscow đã nhanh chóng bày tỏ kỳ vọng vào một khởi đầu mới cho mối quan hệ giữa Nga và Mỹ.
Theo phân tích của New York Times, cục diện chiến sự ở Ukraine đang bước vào một giai đoạn đầy biến động khi quân đội Nga đạt được những bước tiến quan trọng. Các nhà hoạch định chính sách ở Kyiv và Washington phải đánh giá lại chiến lược.
Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc, ông Vassily Nebenzia, đã bác bỏ các cáo buộc của Mỹ và phương Tây về việc Triều Tiên cử quân hỗ trợ Nga trong xung đột tại Ukraine.
Trong suốt cuộc xung đột với Nga, sự hỗ trợ từ phương Tây đã đóng một vai trò quan trọng đối với Ukraine. Tuy nhiên, không phải tất cả người dân và quan chức Ukraine đều hài lòng với cách mà phương Tây cung cấp viện trợ.
Reuters dẫn lời phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 21.6 tuyên bố Nga nhận thấy có nhu cầu cấp thiết phải đối thoại an ninh với Mỹ. Chương trình đối thoại phải toàn diện, gồm cả vấn đề cuộc chiến Ukraine.