bóng đá Nhật

Âu du – con đường nâng tầm bóng đá Nhật Bản
một năm trước Thể thao
Đội tuyển Nhật Bản đã thắng Đức 2-1 tại World Cup 2022, tám tháng sau, Nhật Bản không chỉ thắng mà còn đè bẹp đội tuyển Đức 4-1!
  • Vì sao V-League không hay, nhưng người Nhật xem nhiều?
    9 năm trước Thể thao
    Những năm gần đây, nhất là mùa bóng 2015 này, những người Nhật, phóng viên Nhật có mặt ở Việt Nam rất nhiều. Họ đến đưa tin về giải đấu, họ là những người bạn của HLV trưởng đội tuyển quốc gia Toshiya Miura. Trận chung kết Cúp Quốc gia trên sân Bình Dương có không dưới vài chục người Nhật đến dự khán và hành nghề như những phóng viên thể thao.
  • Người Việt học cái ngọn, người Thái tìm học cái gốc bóng đá Nhật
    9 năm trước Thể thao
    Để giúp bóng đá nước nhà phát triển, VFF chủ trương học tập bóng đá Nhật. Toan tính này không sai nhưng có vẻ VFF chỉ lo tỉa ngọn chứ phần gốc thì không quan tâm.
  • Hồ sơ bóng đá Nhật: Từ sơ khai đến đỉnh cao châu Á (kỳ cuối)
    9 năm trước Thể thao
    Ngày nay, khi bóng đá Nhật Bản đã đứng trên đỉnh cao châu lục thì khi nhìn lại lịch sử bóng đá từ thời sơ khai đến chặng đường hơn 20 năm làm bóng đá chuyên nghiệp với giải J-League, người Nhật có thể nói đã “dạy” cho tất cả chúng ta một bài học kinh điển: “Ở đâu có ý chí, ở đó có con đường”.
  • Hồ sơ bóng đá Nhật: Từ sơ khai đến đỉnh cao châu Á (kỳ 5)
    9 năm trước Thể thao
    J-League không phải là “giải đấu thần thánh” và người Nhật càng không phải là… siêu nhân. Có giai đoạn bóng đá Nhật Bản khủng hoảng nghiêm trọng, đã có CLB ở J-League tuyên bố phá sản và khán đài thì trống hoác. Bài học vượt qua khó khăn và vươn lên cũng là một giá trị lớn mà J-League để lại cho bóng đá chuyên nghiệp thế giới.
  • Hồ sơ bóng đá Nhật: Từ sơ khai đến đỉnh cao châu Á (kỳ 4)
    9 năm trước Thể thao
    Người Nhật xác định những cầu thủ hay HLV ngoại khi sang J-League tức là những người thầy của họ. Việc chọn lựa cầu thủ ngoại là điều mà bóng đá Nhật rất chú trọng vì “thầy có giỏi thì trò mới nên”. Những ngôi sao ngoại quốc đã góp phần làm thay đổi diện mạo J-League ở khía cạnh chuyên môn lẫn tính thương mại.
  • Hồ sơ bóng đá Nhật: Từ sơ khai đến đỉnh cao châu Á (kỳ 3)
    9 năm trước Thể thao
    Giống như nhiều giải đấu chuyên nghiệp non trẻ, J-League cần phải kéo những siêu sao đẳng cấp thế giới về thi đấu để nâng cao trình độ và quảng bá cho giải đấu. Siêu sao đầu tiên của J-League không ai khác chính là Zico, “Pele trắng” - người đã làm thay đổi bóng đá Nhật Bản.
  • Hồ sơ bóng đá Nhật: Từ sơ khai cho đến đỉnh cao châu Á (kỳ 2)
    9 năm trước Thể thao
    Bao phủ bởi cái bóng quá lớn của môn bóng chày, bóng đá Nhật Bản nửa đầu thế kỷ 20 không phát triển và bị một “chú lùn” tại châu Á. Bắt đầu từ giữa thập kỷ 1960, người Nhật dần thay đổi, chịu đầu tư hơn cho môn “thể thao vua”. Giải bóng đá VĐQG của Nhật Bản chính thức được ra đời vào năm 1965, tiền đề mở ra  mở ra kỷ nguyên J-League.
  • Hồ sơ bóng đá Nhật: Từ sơ khai cho đến đỉnh cao châu Á (kỳ 1)
    9 năm trước Thể thao
    Bóng đá Nhật Bản ngày nay đã trở thành hình mẫu khiến cả châu Á ngưỡng mộ và nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam cũng muốn “cắp sách” học hỏi. Vậy làm thế nào mà một nền bóng đá vào năm 1959 từng khiêm nhường tự ví mình là “chiếc giày nhỏ” so với bóng đá Miền Nam Việt Nam đã trở thành người khổng lồ châu lục? Câu chuyện là rất dài nhưng để bắt đầu về một nền bóng đá thì có không gì chuẩn xác ở là giải VĐQG. Hãy bắt đầu câu chuyện bóng đá Nhật từ thuở sơ khai.
  • Cựu HLV tuyển Nhật Bản nói gì về bóng đá và con người Trung Quốc?
    9 năm trước Thể thao
    Vài hôm trước HLV Toshiya Miura đã trả lời phỏng vấn kênh truyền hình Jsports khi nói về bóng đá và con người Việt Nam. Đó là cách nhìn nhận của một người Nhật khi đến làm việc ở Việt Nam được 6 tháng. Bóng đá Nhật Bản có HLV rất nổi tiếng là ông Takeshi Okada, từng sang làm HLV trưởng cho Hangzhou Greentown FC ở giải Chinese Super League năm 2012-2013. Vậy cựu HLV tuyển Nhật Bản đã nói gì về bóng đá và con người Trung Quốc?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO