Đó là thông tin được chia sẻ tại buổi họp báo về tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2024, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024 do UBND TP.Hà Nội tổ chức chiều 26.6.
Trong 5 tháng đầu năm 2024 vẫn còn những yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá đòi hỏi phải theo dõi sát sao diễn biến thị trường và có những điều chỉnh phù hợp nhằm đảm bảo mục tiêu kiểm soát lạm phát cả năm 2024.
11 tháng qua, số doanh nghiệp (DN) dừng hoạt động là 158,8 nghìn, tăng 20% so với cùng kỳ năm trước; bình quân một tháng có 14,4 nghìn DN dừng hoạt động.
Theo WB, tăng trưởng tín dụng trong tháng 10 chỉ đạt 9,3% so với cùng kỳ. Sự suy yếu kéo dài của khu vực đầu tư tư nhân và niềm tin của nhà đầu tư là nguyên nhân chính khiến tín dụng tăng trưởng chậm.
Báo cáo tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9, Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng cho biết nếu tăng trưởng kinh tế cả năm khoảng 6% thì quý 4 cần tăng 10,6%.
Tính trong 2 tháng đầu năm, số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường là 51,4 nghìn doanh nghiệp, tăng 14,5%; bình quân một tháng có 25,7 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
Giá xăng dầu trong nước điều chỉnh theo giá thế giới, giá thuê nhà tăng do nhu cầu của người dân tăng cao là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11 tăng 0,39% so với tháng trước.
Bức tranh kinh tế của Việt Nam năm 2022 chịu ảnh hưởng lớn từ diễn biến thế giới. Song, tình hình lạm phát ở Việt Nam vẫn được dự báo ở trong tầm kiểm soát.
CPI bình quân 6 tháng đầu năm 2022 tăng 2,44% so với cùng kỳ năm 2021 trong khi lạm phát ở nhiều quốc gia ở mức kỷ lục và giá cả nhiều mặt hàng tăng cao.