Người thợ sửa tàu trên đảo An Bang (quần đảo Trường Sa) bị viêm não màng não rơi vào tình trạng nguy kịch đã bất hợp tác với tổ cấp cứu đường không, nhưng bệnh nhân vẫn được trực thăng kịp thời đưa vào đất liền an toàn để điều trị.
Bão số 4 chưa vào đất liền nhưng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình có mưa lớn từ đêm 18 và sáng 19.9, gây ngập lụt, chia cắt giao thông cục bộ ở một số xã miền núi; nhiều điểm có nguy cơ sạt lở cao.
Thời điểm gió mạnh nhất do bão số 3 gây ra trong khoảng từ trưa đến tối 7.9. Một đợt mưa lớn có thể diễn ra ở các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, trong đó trọng tâm là khu vực Bắc Bộ và tỉnh Thanh Hóa với lượng mưa phổ biển từ 100 - 350mm, có nơi trên 500mm.
Sáng 5.9, bão số 3 đã mạnh lên thành siêu bão. Dự báo, từ đêm mai 6.9, bão sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền khu vực Đông Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ với sức gió mạnh nhất có thể đạt cấp 10-12, giật cấp 13-14 và ảnh hưởng sâu vào đất liền.
Đây là lần đầu tiên trực thăng đưa cùng lúc 3 bệnh nhân từ đảo Trường Sa vào đất liền điều trị. Trong 3 bệnh nhân nặng này có 2 người là ngư dân và 1 người là công nhân của Công ty Tân Cảng.
Một bệnh nhân bị đa chấn thương nặng và 1 bệnh nhân bị đột quỵ não trên đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa). Cả hai đều trong tình trạng nguy kịch đã được trực thăng kịp thời đưa vào đất liền điều trị.
Đang đánh bắt hải sản trên quần đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa), một ngư 40 tuổi bị tai nạn lao động đứt rời tay phải, được máy bay trực thăng kịp thời đưa về đất liền để điều trị.
Áp thấp nhiệt đới đã vào đất liền các tỉnh từ Quảng Trị đến Thừa Thiên-Huế. Dự báo có mưa rất to, lũ lên nhanh trên sông Gianh (Quảng Bình) và nguy cơ xuất hiện đợt lũ tại Nghệ An, Hà Tĩnh.
Từ chiều 18.7 đến ngày 19.7, vùng đồng bằng Bắc Bộ có mưa vừa, mưa to với lượng mưa phổ biến 50-70mm, đề phòng mưa với cường suất lớn gây ngập úng đô thị.
Sáng nay (30.6), trực thăng EC225 mang số hiệu VN 8616 đã kịp thời đưa một ngư dân trên đảo Trường Sa bị đột quỵ rơi vào tình trạng hôn mê từ Trung tâm y tế thị trấn Trường Sa về Bệnh viện Quân y 175 điều trị.