Ngày 31.10, Chi cục Chăn nuôi và thú y tỉnh Cà Mau cho biết, từ đầu năm 2024 đến nay, toàn tỉnh đã xảy ra 9 ổ bệnh dại ở các huyện Cái Nước, Đầm Dơi, Ngọc Hiển, Phú Tân, Thới Bình và TP. Cà Mau.
Mùa mưa lũ không chỉ gây ô nhiễm môi trường mà còn là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn, vi rút và vật trung gian truyền bệnh sinh sôi phát triển, gây bệnh cho con người.
UBND các tỉnh, thành chỉ đạo rà soát, bổ sung và chuẩn bị sẵn sàng các kế hoạch, phương án phòng, chống dịch bệnh trong các tình huống thiên tai trên địa bàn phù hợp với thực tiễn của địa phương.
Ngày 26.8, ông Ngô Vũ Thăng, Phó chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu cho biết, UBND tỉnh vừa có ý kiến chỉ đạo các đơn vị, địa phương có liên quan chủ động triển khai phòng chống dịch bệnh mùa tựu trường.
Trong tuần qua, nhiều dịch bệnh truyền nhiễm tại TP.HCM như: COVID-19, sốt xuất huyết, sởi… tăng cao, trong đó bệnh COVID-19 tăng hơn 20%, bệnh sởi tăng cao gấp 2 lần, bệnh sốt xuất huyết tăng hơn 17%...
Theo Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), vào thời điểm mùa mưa bão, lũ lụt, việc ăn uống, sinh hoạt của người dân bị ảnh hưởng rất lớn, đặc biệt ở vùng nông thôn, miền núi, nơi điều kiện sống còn nhiều khó khăn.
Số ca mắc bệnh tay chân miệng và sốt xuất huyết trong tuần qua đều giảm, trong đó bệnh tay chân miệng giảm đến hơn 36%, còn sốt xuất huyết giảm gần 30% so với trung bình 4 tuần trước đó.
40 tấn thịt lợn nhiễm vi rút tả lợn châu Phi và dịch bệnh tai xanh được chứa trong 2 kho đông lạnh trên địa bàn huyện Chương Mỹ, TP.Hà Nội vừa bị phát hiện.
Các địa phương huy động nguồn lực, cùng sự tham gia của các ban ngành, đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội đối với công tác phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm, nhất là trong dịp Tết Nguyên đán 2024.
TS Nguyễn Đức Kiên cho rằng 4 năm vừa qua đủ điện là vì dịch bệnh kéo dài, sản xuất hạn chế, tăng trưởng kinh tế chỉ có 3 - 4%. Nếu tăng trưởng 7% thì bài toán về phát triển nguồn gặp khó khăn kinh khủng.