Trong 5 tháng đầu năm 2024 vẫn còn những yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá đòi hỏi phải theo dõi sát sao diễn biến thị trường và có những điều chỉnh phù hợp nhằm đảm bảo mục tiêu kiểm soát lạm phát cả năm 2024.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa mới ban hành Chỉ thị số 01/CT-NHNN về tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của ngành Ngân hàng trong năm 2023, trong đó có việc kiểm soát lạm phát khoảng 4,5%.
Lạm phát trung bình trong năm 2023 được dự báo xoay quanh mức 3,5%. Mục tiêu kiểm soát lạm phát 2023 khoảng 4,5%, hay thậm chí dưới 4% là hoàn toàn khả thi.
Thủ tướng yêu cầu phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các công cụ chính sách để thực hiện ưu tiên kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và bảo đảm các cân đối lớn.
Đại biểu Huỳnh Thị Ánh Sương (Quảng Ngãi) cho rằng Chính phủ cần phải làm rõ và xây dựng các kịch bản, phương án cân đối giữa khả năng huy động vốn, hấp thụ vốn của nền kinh tế và kiểm soát lạm phát.
Sáng 28.3, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá của Chính phủ đã chủ trì phiên họp đánh giá kết quả điều hành giá quý 1/2019 và cập nhật tình hình, đề xuất các giải pháp điều hành trong những tháng còn lại của năm 2019.
Giá xăng dầu trong nước tăng liên tiếp trong thời gian gần đây được cho là một trong những nguyên nhân chính gây bất lợi đến mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4%.
Tổng cục Thống kê vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2016 tăng 0,54% so với tháng trước và tăng 2,28% so với cùng tháng năm trước... Tính dồn sau 5 tháng đầu năm, so với tháng 12 năm trước, CPI của cả nước đã tăng 1,88%.