Từ một thị trường bất động sản năng động của khu vực miền Tây, đến nay Long An tiếp tục được “trợ lực” từ các yếu tố quy hoạch, hạ tầng. Người dân mong chờ những đổi thay hơn nữa của Long An phát triển đô thị và thị trường bất động sản giai đoạn 2021 – 2025, tầm nhìn 2030.
Miền Tây Nam Bộ đã vào mùa mưa, thuận lợi cho nhiều sản vật có trong tự nhiên như ếch, nhái, cua đồng, lươn, rắn… sinh sôi nảy nở. Những lúc nông nhàn, nhiều người dân đã ra đồng săn tìm chúng để làm thức ăn và bán kiếm tiền.
Kênh rạch khô nứt nẻ; đường sá sạt lở sụt lún khiến giao thông ách tắc; hàng vạn người dân thiếu nước sạch sinh hoạt… là những gì đã và đang diễn ra tại nhiều địa phương vùng ĐBSCL hiện nay.
Hạn mặn ở khu vực phía đông tỉnh Tiền Giang và Bến Tre đang vào thời kỳ cực điểm. Nhiều doanh nghiệp, nhà hảo tâm đã chung tay chở nước sinh hoạt, tặng nước lọc, gạo... để chia sẻ khó khăn với người dân vùng hạn mặn.
Ngày 13.4, tại Trung tâm Hội nghị 5 sao Mường Thanh Cần Thơ, lễ Kick Off tòa tháp Luxury Tower “Căn hộ thông minh - Chuẩn sống thượng lưu” do chủ đầu tư Đất Xanh Miền Tây tổ chức đã thành công tốt đẹp, đánh dấu bước khởi đầu quan trọng cho một trong những dự án bất động sản (BĐS) cao cấp bậc nhất khu vực. Sự kiện đã thu hút sự tham gia của hơn 1.000 khách mời.
Hiện nay, việc thanh toán không dùng tiền mặt đã không còn xa lạ với người dân miền Tây Nam Bộ. Từ thành thị đến nông thôn, nhiều người chọn mua hàng hóa rồi thanh toán trực tuyến vì những tiện ích mà nó mang lại.
Ngày 27.3, tại Sóc Trăng, Cụm thi đua các tỉnh miền Tây Nam Bộ tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện giao ước thi đua năm 2023, phát động thi đua năm 2024.
Trước đây, sau khi thu hoạch lúa, rơm rạ được xem là loại phế thải, không có giá trị nên bỏ đi. Những năm gần đây, rơm rạ bỗng nhiên “đổi đời” trở nên có giá trị, được nhiều người tìm mua để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.