Một số chính sách liên quan đến kinh tế như: Áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu; sửa quy định về kê khai, thu, nộp phí, lệ phí; quy định mới về phát hành riêng lẻ trái phiếu chính phủ… chính thức có hiệu lực từ tháng 1.2024.
Với 462 đại biểu tán thành (93,52 %), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu.
Các cơ quan quản lý liên quan cần chuẩn bị các giải pháp để bảo đảm việc triển khai thực hiện các quy định của Nghị quyết được thuận lợi, tránh phát sinh các mâu thuẫn, tranh chấp quốc tế
Tại cuộc họp về xây dựng pháp luật vừa diễn ra, Chính phủ thống nhất sẽ trình Quốc hội các dự thảo nghị quyết về áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu và cơ chế, chính sách hỗ trợ nhà đầu tư ngoài thuế.
Hỗ trợ nhằm bù đắp cho doanh nghiệp FDI bị ảnh hưởng do áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu là bài toán đang được các nhà hoạch định chính sách nghiên cứu.
Đó là nhận định của chuyên gia kinh tế - TS. Cấn Văn Lực khi nói với PV về tác động của thuế tối thiểu toàn cầu đối với kinh tế và đầu tư của Việt Nam.
Việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu từ 2024 sẽ tác động đến các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam cũng như các doanh nghiệp Việt Nam đang đầu tư tại nước ngoài.
Các chuyên gia cho rằng trước khi có những sửa đổi cụ thể trong các luật liên quan, Việt Nam có thể cân nhắc giải pháp trước mắt về việc ban hành Nghị quyết của Quốc hội để Việt Nam có thể áp dụng cơ chế thuế tối thiểu toàn cầu phù hợp từ năm 2024.
Khi Việt Nam áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu, hay nói cách khác nếu không còn ưu đãi về thuế thì sẽ thu hút và giữ chân các doanh nghiệp FDI bằng cách nào?
Về thuế tối thiểu toàn cầu, TS Cấn Văn Lực cho rằng thời gian còn rất ít, đòi hỏi rất khẩn trương, đồng bộ, đồng nhịp và vì cái chung, vì môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, trên tinh thần “lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ”.
Suy thoái kinh tế cùng lúc thuế tối thiểu được áp dụng sẽ tác động kép tới doanh nghiệp. Vậy làm sao để giữ chân và thu hút doanh nghiệp FDI là điều quan trọng lúc này.