tiếng việt tôi yêu

Ai làm đau tiếng Việt? - Câu hỏi của một nhà ngôn ngữ học
2 năm trước Văn hóa
“Ai làm đau tiếng Việt?” là tên cuốn sách nhưng cũng là sự trăn trở của tiến sĩ ngôn ngữ Hồ Xuân Mai trước tình trạng sử dụng sai tiếng Việt trên các phương tiện truyền thông đại chúng hiện nay.
  • Làm gì có đăng cơ
    4 năm trước Giáo dục
    Lật giở các loại từ điển Hán Việt, không thấy từ “đăng cơ”. Tẩn mẩn tìm trong những từ điển thuần Việt, cũng không có “đăng cơ”. Vậy các nhà báo lấy nó từ đâu để dùng trong trường hợp tân vương Nhật? Chịu.
  • Đơn và độc
    5 năm trước Giáo dục
    Câu thơ “Một đầu đường chẳng có ai trông ngóng/Một buổi chiều không biết cất vào đâu”, sự “độc” - cô đơn, một mình, chỉ một mình đã tới mức không thể nào trơ trọi lẻ loi hơn được nữa.
  • Bài hay bày?
    5 năm trước Giáo dục
    Trong thành ngữ cổ có câu “bài binh bố trận”, thường được dùng khi nói tới nội dung quân sự. Xét về mặt ngôn ngữ, thành ngữ này hoàn toàn từ Hán Việt (bài, binh, bố, trận), không có từ thuần Việt chen vào.
  • Một từ sai thường thấy trên báo chí
    5 năm trước Giáo dục
    Sau khi xảy ra vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng tối 21.10, cụ thể chiếc xe hơi đắt tiền do một người đàn bà uống rượu bia cầm lái đâm vào hàng loạt xe máy gây chết người ở ngã tư Hàng Xanh (Q.Bình Thạnh, TP.HCM), hầu hết báo chí truyền thông đều đưa tin. Tất nhiên các báo đều chú ý khai thác những tình tiết giật gân và bi thương, chỉ có điều hầu như báo nào cũng sai.
  • Mèo nào cắn mỉu nào
    5 năm trước Giáo dục
    Cũng là chỉ “mèo” cả thôi, nhưng so với miu thì dường như cái con vật được gọi là "mỉu" ấy lại trở lên dữ tợn ghê gớm đến mức trở thành kỳ phùng địch thủ của con vật được gọi là mèo.
  • Quốc tế hay thế giới?
    5 năm trước Giáo dục
    Nếu ta dùng một cách chung chung, thì hai từ này có thể hoán vị: tin thế giới/tin quốc tế, trang thế giới/trang quốc tế, thể thao thế giới/thể thao quốc tế... Nhưng trong nhiều kết hợp thì việc thay đổi như vậy lại không được.
  • Thú vị 'hoa' và 'nụ' trong tiếng Việt
    5 năm trước Giáo dục
    Để chỉ tính chất đẹp đẽ lộng lẫy thì người ta nói là hoa lệ, biểu thị vẻ bên ngoài đẹp nhờ trau chuốt nói là hoa mỹ, ví von tuổi trẻ tươi đẹp của đời người thì gọi là hoa niên (hay tuổi hoa)…
  • Trái và quả, đồng nghĩa nhưng khác cách dùng
    5 năm trước Giáo dục
    Từ "quả" và từ "trái", thoạt nghe thì có vẻ đồng nghĩa, chả có gì khác, dùng từ nào chẳng được, nhưng hóa ra lại có những "hoàn cảnh" rất riêng tư.
  • Phí biến thành giá, cuộc sống đảo lộn
    5 năm trước Giáo dục
    Thu phí là có nghĩa thu tiền, rất cụ thể; còn thu giá chả lẽ là thu đi cái thuộc tính đáng bao nhiêu của sự vật, nói trắng phớ là chả có nghĩa gì.
  • Tản mạn về sinh ngữ trong tiếng Việt
    6 năm trước Giáo dục
    Cũng có những từ phát sinh, rồi chết yểu, sau không ai dùng nữa. Vì nó sai, gượng ép, dùng một thời nhất định rồi thôi. Chẳng hạn từ “thu giá” đang được Chính phủ và Bộ Giao thông vận tải áp dụng nhưng chắc chắn sẽ chết. Vì nó đúng là “thu phí”.
  • 'Magi' trong tiếng Việt: Biến thể ngôn từ và vụ đòi lại thương hiệu của Nestlé
    6 năm trước Giáo dục
    Dần dà, maggi - một nhãn hiệu riêng biệt - đã bị "chung hóa", "Việt hóa" thành từ magi (còn viết là ma-gi, ma di...) và trở thành một thành viên bình đẳng như mọi từ Việt phổ thông khác.
  • Lời ru ngàn xưa cũng phải giữ gìn
    6 năm trước Giáo dục
    Có thể nói bất luận một câu lục bát nào, một câu vè nào... khi được các bà mẹ hát lên cũng bỗng nhiên trở thành một bài ca tuyệt vời nhất. Nó ngọt ngào, sâu lắng, êm ái đưa bé thơ vào giấc ngủ ngon lành.
  • Sự chuyển nghĩa lý thú của từ Hán Việt theo thời gian
    6 năm trước Giáo dục
    Trong vốn từ tiếng Việt hiện nay hàng loạt từ ngữ đã không còn được dùng theo nghĩa gốc/nghĩa cơ sở ban đầu/ “nghĩa xưa”, mà được dùng với nghĩa chuyển/nghĩa mới/nghĩa phái sinh/“nghĩa nay”, mà hai phương diện nghĩa này khác xa nhau, thậm chí có trường hợp còn trái ngược nhau.
  • Thẳng ruột ngựa, có thật là thẳng không?
    6 năm trước Giáo dục
    Khi nói về tính tình của một con người bộc trực, thẳng thắn, nghĩ sao nói vậy, không lắt léo, không giấu diếm giữ kín những điều suy nghĩ, những tâm tư riêng của mình, dân gian ta hay dùng thành ngữ "thẳng ruột ngựa" hoặc "thẳng như ruột ngựa" để diễn tả.
  • Đôi dòng về những lần cải tiến chữ quốc ngữ Việt
    6 năm trước Giáo dục
    Thoạt đầu các nhà nho Việt Nam rất phản đối thứ chữ của “bọn mắt xanh mũi lõ” này, nhưng rồi sau chính họ nhận thức được vai trò của chữ quốc ngữ trong nâng cao dân trí và canh tân đất nước...
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO