Động lực tăng trưởng truyền thống (đầu tư tư nhân, tiêu dùng) phục hồi chậm và còn yếu trong khi thể chế cho các động lực tăng trưởng mới chậm ban hành.
TS Cấn Văn Lực, Thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính tiền tệ quốc gia cho rằng, năm 2022 là năm “họa vô đơn chí” cho nền kinh tế Việt Nam cũng như thị trường bất động sản.
TS Cấn Văn Lực dự báo năm 2023, GDP Việt Nam tăng trưởng chậm lại, nhưng vẫn đứng ở mức khá, khoảng 6-6,5%, CPI bình quân 4-4,5%..., tuy nhiên, áp lực lãi suất, tỷ giá vẫn còn lớn.
Nói về thị trường bất động sản, TS Cấn Văn Lực cho hay “đầu năm hưng phấn, giữa và cuối năm trầm lắng”. Nhà đầu tư đều không muốn lỗ nên đa số đều nằm chờ. Tuy nhiên, có những lúc cũng phải chấp nhận cắt lỗ, còn hơn là mất hết.
TS Lực cho rằng Chính phủ nên xem xét đề xuất Quốc hội sớm tổng kết Nghị quyết 42, tiến tới luật hóa Nghị quyết 42 trên cơ sở rà soát, hoàn thiện và hệ thống hóa các quy định pháp luật liên quan.
Tác động của đại dịch COVID-19 từ đầu năm đến nay đã khiến nền kinh tế thế giới rơi vào suy thoái. Các dự báo lớn đều nhận định khả năng GDP toàn cầu suy giảm 4-6% trong năm 2020. Tại Việt Nam, Chính phủ đã nhanh chóng ban hành nhiều chính sách hỗ trợ chưa có tiền lệ.
Tác động của đại dịch COVID-19 từ đầu năm đến nay đã khiến nền kinh tế thế giới rơi vào suy thoái. Các dự báo lớn đều nhận định khả năng GDP toàn cầu suy giảm 4-6% trong năm 2020. Tại Việt Nam, Chính phủ đã nhanh chóng ban hành nhiều chính sách hỗ trợ chưa có tiền lệ.
Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ đang có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho sự phát triển kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, "làm thế nào để huy động vốn cho việc phát triển ngành công nghiệp này?" khi doanh nghiệp vẫn còn yếu và thiếu là bài toán hóc búa được đưa ra hiện nay.