Áp lực đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) vẫn đang “bủa vây" các doanh nghiệp BĐS. Tổng giá trị TPDN BĐS phát hành mới và được mua lại vẫn còn rất thấp so với tổng giá trị TPDN đến hạn.
Theo báo cáo của VARS, giá bất động sản (BĐS) sẽ tăng với tốc độ khác nhau ở các khu vực và thị trường khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung giá nhà có thể sẽ không tăng nhiều vào năm 2024.
Các doanh nghiệp bất động sản (BĐS) cho rằng nhiều quy định tại Thông tư 06 có thể làm trầm trọng thêm khó khăn của doanh nghiệp, thậm chí chặn đứng cánh cửa tiếp cận vốn.
VARS cho rằng doanh nghiệp bất động sản cần giảm bớt kỳ vọng, thậm chí sẵn sàng chấp nhận bán lỗ, không thể khó khăn cũng đòi có lãi; tránh ôm dự án, gồng gánh chi phí, “sa lầy” trong số lãi ngày càng tăng, đối mặt với nguy cơ chết chìm trên đống tài sản.
Doanh nghiệp “lắm tiền nhiều của” từ các thị trường phát triển có yêu cầu rất cao về hệ sinh thái xung quanh khu công nghiệp (KCN) và những những yếu tố liên quan đến hạ tầng kỹ thuật, cơ sở sản xuất.
Theo các chuyên gia, quý 3/2023 sẽ là thời điểm mấu chốt khi một lượng lớn tiền gửi ngân hàng đáo hạn. Đây cũng sẽ là thời điểm quyết định dòng tiền có quay trở lại thị trường bất động sản (BĐS) hay không.
Các chuyên gia cho rằng nhà đầu tư cần bổ sung, tích lũy kiến thức, chuẩn bị kế hoạch tài chính tốt để khi giá giảm có thể mua vào, đừng để mong muốn “bắt đáy”, chờ giá giảm thêm mà bỏ lỡ cơ hội”.
Theo VARS, trong năm 2023, lãi suất giảm nhưng không đáng kể, vẫn ở mức cao dẫn đến áp lực khó giảm giá bất động sản khiến sức mua của thị trường vẫn duy trì ở mức thấp.
TS Cấn Văn Lực, Thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính tiền tệ quốc gia cho rằng, năm 2022 là năm “họa vô đơn chí” cho nền kinh tế Việt Nam cũng như thị trường bất động sản.
Liên tục thời gian qua, đất nền ven biển tại khu vực miền Trung, đặc biệt là Quảng Bình đã chứng kiến cuộc săn tìm ráo riết của các nhà đầu tư. Bắt nhịp cùng làn sóng ấy, nhiều dự án đã lộ diện để giải “cơn khát” thị trường.