Các chuyên gia của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cho rằng cần có chính sách và lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) một cách hợp lý. Mức thuế cũng cần được xác định phù hợp để đảm bảo thu ngân sách Nhà nước hiệu quả mà không gây áp lực lên các yếu tố vĩ mô của nền kinh tế.
Còn nhiều thách thức đối với mục tiêu tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, theo đó VEPR thận trọng đưa ra dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt trong khoảng từ 5,5 - 6% trong năm 2024.
TS Nguyễn Quốc Việt, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cho rằng, môi trường lãi suất cao đang là yếu tố rủi ro lớn đối với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (DN) Việt Nam.
Các chuyên gia cho rằng thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) sẽ tiếp tục giai đoạn trầm lắng và không còn sôi động trong năm 2023 trước bối cảnh thanh khoản ngày càng giảm dần.
Doanh nghiệp Trung Quốc có lợi thế về chuỗi cung ứng nội địa, hệ thống logistics hiệu quả và trình độ công nghệ cao hơn các DN Việt, nhưng DN Việt Nam phải chịu chi phí lãi vay cao gấp gần 3 lần DN Trung Quốc. Cơ hội để DN Việt Nam có thể cạnh tranh với các DN Trung Quốc hoàn toàn bằng không.
Theo VEPR, hiện tại lạm phát vẫn chưa phải là vấn đề quá lớn, nhưng áp lực đã được cảm nhận rõ hơn trong những tháng cuối năm. Dự báo lạm phát trong nước năm 2022 sẽ ở mức 3,5 - 3,8%.
Tại hội thảo Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2022, Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm nay.
Ở kịch bản bất lợi, khi dịch bệnh chưa thể được kiểm soát và các hoạt động kinh tế chưa thể trở lại bình thường kinh tế Việt Nam năm 2021 chỉ có thể tăng trưởng từ 3,5-4,0%.
Trong xếp hạng công khai ngân sách POBI 2020, Vĩnh Long đầu bảng xếp hạng, đạt 93,68 điểm; 2 tỉnh công khai ít thông tin nhất là Bình Phước (3,84 điểm) và Đắk Lắk (23,41 điểm).
Các chính sách an sinh xã hội vẫn cần được ưu tiên hàng đầu, triển khai nhanh chóng, đúng đối tượng, trước khi người dân rơi vào những bi kịch không đáng có.
Kinh tế Việt Nam năm 2021 có thể đạt mức tăng trưởng 5,6 - 5,8%. Tuy nhiên, nếu dịch COVID-19 diễn biến phức tạp thì năm 2021 có thể không đạt được mức tăng trưởng của năm 2020.