Tại sao cùng bị một loại vi rút tác động nhưng tình trạng mỗi người lại khác nhau? Có người chỉ bị triệu chứng nhẹ, nhưng người khác phải nhập viện hoặc có các biến chứng kéo dài. Đây là câu hỏi mà các nhà khoa học đã cố gắng trả lời từ khi đại dịch COVID-19 bắt đầu.
Các nhà khoa học ở Viện protein trực thuộc Viện hàn lâm khoa học Nga đang tiến hành kiểm tra cấu trúc của các loại thuốc điều trị dựa trên các kháng thể không có ở người nhưng lại hiện hữu ở loài lạc đà.
Theo The Journal PLoS Genetics, các nhà nghiên cứu tại 2 trường đại học và cao đẳng Hoàng gia London (Anh) đã phát hiện ra một “bộ chuyển mạch” ở cấp phân tử gây các bệnh tự miễn như bệnh đường ruột và bệnh viêm loét dạ dày.
Một miếng cấy ghép giống như máy điều hòa nhịp tim được cấy dưới xương đòn gánh, từ đây nó sẽ phát xung điện tới dây thần kinh chủ chốt, cho phép phong tỏa cảm giác đau ở những khớp bị viêm.