Dù áp lực lạm phát là điều đáng quan tâm và vẫn nhiều biến số khó lường gây áp lực lên lạm phát, song khả năng lạm phát tăng mạnh trong năm nay là khó xảy ra.
Ngày 12.11, Công an TP.HCM cho biết lực lượng đã đồng loạt ra quân tổng kiểm tra các cơ sở kinh doanh khắc dấu, in ấn, làm biển quảng cáo, 'đồ chơi' xe máy trên địa bàn.
Biển số 51K-888.88 từng trúng đấu giá cao kỷ lục hơn 32 tỉ đồng nhưng do khách bỏ cọc nên được đưa ra đấu giá lại. So với phiên đấu giá trước, biển số này có giá trúng đấu giá giảm đi một nửa.
Theo cục phó Cục Cảnh sát giao thông, người trúng đấu giá cả ba biển số đẹp với các mức 13 tỉ, 14,12 tỉ và 32,34 tỉ đến nay đều chưa nộp tiền, mà vẫn đang liên hệ với cục để “tìm hiểu các bước tiếp theo”.
Đã hết hạn nộp tiền mua đấu giá biển số siêu đẹp nhưng người trúng đấu giá vẫn “im lặng”. Trường hợp người trúng đấu giá không hoàn thành nghĩa vụ tài chính thì kết quả trúng đấu giá bị hủy theo quy định tại điểm a, khoản 3, điều 19 Nghị định 39.
Từ tháng 10.2023, nhiều chính sách nổi bật như: điều chỉnh lệ phí đăng ký, cấp biển xe ô tô, xe máy; 4 thủ tục hành chính lĩnh vực đăng kiểm... sẽ chính thức có hiệu lực.
Thay vì được chốt giá tiền tỉ đồng như những phiên trước, sáng 28.9 tiếp tục diễn ra buổi đấu giá biển số ô tô. Trong đó, mức trả cao nhất chỉ 400 triệu đồng, có biển số không ai trả giá.
Các chuyên gia cho rằng hiện tại không có chế tài xử lý đối với những trường hợp bỏ cọc đấu giá biển số xe. Tuy nhiên, điều này gây mất thời gian và ảnh hưởng đến những người có nhu cầu thực sự.
Công ty Đấu giá hợp danh Việt Nam cho biết ngày 15.9 sẽ tổ chức đấu giá lại đối với 11 biển số xe ô tô do phiên đấu giá thứ nhất tạm dừng vì sự cố kỹ thuật.
Chiều 22.8, Công ty Đấu giá hợp danh Việt Nam - đơn vị tổ chức đấu giá biển số xe đã lên tiếng xin lỗi về sự cố kỹ thuật khiến phải dừng cuộc đấu giá vào sáng cùng ngày.
Trong phiên đấu giá biển số đầu tiên vào ngày 22.8, sẽ có 11 biển số nằm trong dải số của Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Bắc Giang... được đưa lên sàn đấu giá.