Năm 2021, thời điểm vàng với nhiều cơ hội trong thị trường Edtech Việt Nam khi chúng ta đang có nhiều mô hình khác nhau liên quan đến công nghệ giáo dục.
Liên tục 3 cuốn sách giáo khoa mới của GS Hồ Ngọc Đại gồm Toán và Tiếng Việt, Đạo đức lớp 1 đã bị Hội đồng thẩm định sách giáo khoa của Bộ GD-ĐT loại bỏ.
Triển lãm BESS Việt Nam 2019 tại TP.HCM có có sự hiện diện của trên 100 đơn vị triển lãm từ các nước Anh, Mỹ, Israel, Singapore, Hàn Quốc, Nhật bản, Trung quốc… và các công ty cung cấp công nghệ giáo dục hàng đầu Việt Nam.
TP.HCM là một trong những đơn vị không triển khai chương trình Công nghệ giáo dục đang gây tranh cãi hiện nay, không phải bây giờ mà từ 18 năm về trước.
Liên quan đến cuốn sách Tiếng Việt công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại, nhiều phụ huynh cho rằng với phương pháp này họ sẽ không biết cách dạy con như thế nào khi về nhà.
Trả lời báo chí trưa 8/9, Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết sách Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ Giáo dục là kết quả nghiên cứu từ năm 1978 của một số nhà khoa học, đứng đầu là GS.TSKH Hồ Ngọc Đại, và được áp dụng vào dạy học ở trường Thực nghiệm Giảng Võ, Hà Nội.
Ngày 7.9, sau khi hàng chục phụ huynh đến Trường tiểu học Hưng Phú 2 (Q.Cái Răng, TP.Cần Thơ) hỏi về sách Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục, Sở GD&ĐT Cần Thơ đã lên tiếng về vấn đề này.
Chiều 6.9, khoảng 30 phụ huynh của học sinh lớp 1 Trường tiểu học Hưng Phú 2, Q.Cái Răng, TP.Cần Thơ đã có mặt tại trường để có ý kiến về việc trường này đưa sách giáo khoa môn Tiếng Việt - Công nghệ giáo dục vào giảng dạy.
Phương pháp dạy và học tiếng Việt cho học sinh lớp 1 trong chương trình giáo dục phổ thông sắp được áp dụng đang thu hút sự chú ý của dư luận bởi cách đọc và học khá khác với các chương trình cũ.
Mới đây, học sinh lớp 1 về nhà học và đánh vần các chữ cái với cách đọc khá lạ tai khiến phụ huynh hốt hoảng. Điều này đã thu hút sự quan tâm của dư luận.
Kết hợp cùng Sở Tài nguyên Môi trường, Việt Nam Tái Chế (VNTC) phát động chương trình tuyên truyền và thu gom rác thải điện tử trong 10 trường đại học trong nước và quốc tế tại TP.HCM và Hà Nội.
Các hoạt động thúc đẩy giáo dục STEM (viết tắt của các ngành học thuộc lĩnh vực khoa học – công nghệ - kỹ thuật – toán học) đang được ưu tiên trong nghị trình giáo dục của Chính phủ Việt Nam.