Theo nghiên cứu của Đại học quốc gia Úc (ANU) hợp tác cùng Đại học Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc (UCAS), một loại magma bí ẩn được tìm thấy trong các núi lửa đã tắt nằm rải rác khắp thế giới có thể chứa nguồn cung nguyên tố đất hiếm dồi dào.
Tại sao Iceland lại có núi lửa hoạt động mạnh đến vậy? Và tại sao dù núi lửa hoạt động mạnh nhưng thực ra lại không quá đáng sợ với cả người dân địa phương và giới khoa học.
Cả hai quốc gia đều đặt mục tiêu hạ cánh tàu thăm dò gần miệng núi lửa Shackleton gần cực nam Mặt trăng, với Mỹ mong muốn làm như vậy trong năm nay, còn Trung Quốc là vào năm 2026.
Nhiệt độ bề mặt của hành tinh ấy dường như ấm hơn một chút so với Trái đất và nó nằm trong vùng có thể ở được, còn được gọi là vùng Goldilocks. Nơi ấy các điều kiện có thể phù hợp với nước ở dạng lỏng và có khả năng tồn tại sự sống.
Nếu núi Phú Sĩ lại tuôn dòng nham thạch nóng chảy thì cư dân trong vùng sẽ được lệnh đi bộ đến điểm di tản thay vì bằng xe như kế hoạch cũ từng định, nhằm tránh cảnh kẹt xe.
Nhân kỷ niệm 20 năm tủ sách Hạt giống tâm hồn ra đời, bộ đàn đá cùng tên được nghệ nhân Trương Đình Chiếu chế tác từ đá núi lửa với tạo hình con thuyền vượt sóng đã được trao tặng cho công ty First News - Trí Việt.
Mauna Loa là núi lửa lớn nhất thế giới còn hoạt động và sự phun trào của núi mới đây đã làm gián đoạn hoạt động quan sát sự phát thải khí nhà kính của trạm quan sát thực hiện phép đo Đường cong Keeling nổi tiếng.
Sử dụng hình ảnh từ vệ tinh, các nhà nghiên cứu tại Khoa Vật lý và Không gian RAL của Đại học Oxford đã xác nhận rằng vụ phun trào hồi tháng 1 của núi lửa Hunga Tonga-Hunga Ha'apai đã tạo ra cột khói bụi và hơi nước cao nhất từng được ghi nhận.
Tạp chí Nature cho biết Cơ quan Hàng không - Vũ trụ Mỹ (NASA) đang nghiên cứu vụ núi lửa Hunga Tonga-Hunga Ha'apai ngoài khơi Tonga phun trào vào giữa tháng qua.
Các nhà khoa học cho biết vụ phun trào núi lửa Tonga có thể không đủ lớn để làm ảnh hưởng đến khí hậu toàn cầu nhưng núi lửa phun trào cũng là một nguyên nhân gây ra sự biến đổi khí hậu.