Cục Bảo vệ thực vật Việt Nam cho biết sẽ áp dụng phương thức kiểm tra chặt chẽ hơn đối với các lô hàng nho nhập khẩu từ Trung Quốc để đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng Việt Nam.
Theo Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), vào thời điểm mùa mưa bão, lũ lụt, việc ăn uống, sinh hoạt của người dân bị ảnh hưởng rất lớn, đặc biệt ở vùng nông thôn, miền núi, nơi điều kiện sống còn nhiều khó khăn.
Dù trong quả dứa (hay còn gọi là thơm, khóm…) có nhiều chất như: chất xơ, bromelain, photpho, vitamin C, kali, canxi… giúp hỗ trợ tốt tiêu hóa, nhưng nếu sử dụng không đúng cách sẽ gây ra ngộ độc, nguy hiểm đến sức khỏe.
Nhờ có Nghị quyết 98/2023/QH15 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM, Sở An toàn thực phẩm được Hội đồng nhân dân TP thông qua cho phép thành lập nhưng sở chưa có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an toàn thực phẩm.
Sở An toàn thực phẩm TP.HCM vừa ban hành kế hoạch đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) tại các điểm lưu trú, tiệc chiêu đãi đại biểu dự lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2025).
Trong 6 tháng đầu năm 2024, TP.HCM đã lập biên bản vi phạm hành chính 13 trường hợp vi phạm về an toàn thực phẩm (ATTP); đồng thời buộc kiểm dịch lại sản phẩm động vật là 298 con heo, 1.172kg thịt heo.
Trong lịch công tác tuần của Ban giám đốc Sở An toàn thực phẩm TP.HCM suốt 6 tháng qua kể từ ngày đi vào hoạt động, hàng tuần chỉ có 1 buổi họp giao ban, còn tất cả các ngày khác trong tuần gần như không có hoạt động gì.
Theo khảo sát gần nhất được Tổ chức Lương nông Liên Hợp Quốc (FAO) công bố, trong cơ cấu tiêu thụ thịt của người Việt thì thịt heo chiếm tới 73,3%, thịt gia cầm là 17,5% và 9,2% còn lại là thịt đỏ (bò, trâu, dê, cừu…).
Trong quý 1/2024, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã chuyển cơ quan công an một vụ việc liên quan đến sản xuất, buôn bán sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe có chứa chất cấm; 1 vụ việc liên quan đến sản xuất, kinh doanh thực phẩm bảo vệ sức khỏe là hàng giả.
Các phụ huynh khi phát hiện bữa ăn của học sinh ở trường không được an toàn, thay vì đưa thông tin, hình ảnh đó lên mạng xã hội thì hãy báo cho Sở An toàn thực phẩm để kiểm tra, xử lý.
Mùa hè năm nay nắng nóng đặc biệt gay gắt, có thể nhiệt độ cao kỷ lục. Nắng nóng và độ ẩm cao tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật gây bệnh phát triển, phát sinh vấn đề an toàn thực phẩm.
Kịp thời thông tin các cơ sở vi phạm, tiềm ẩn nguy cơ mất an ninh, an toàn thực phẩm; đồng thời phát động phong trào toàn dân thực hiện tố giác các hành vi vi phạm trong lĩnh vực này.
Ngày 10.4, Sở An toàn thực phẩm TP.HCM đã phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai công tác đảm bảo an ninh trật tự (ANTT), an toàn thực phẩm (ATTP) và vệ sinh môi trường tại các khu vực xung quanh chợ đầu mối trên địa bàn thành phố.
Về việc 1 học sinh tử vong và nhiều em khác nhập viện nghi ngộ độc thực phẩm xảy ra tại TP.Nha Trang (Khánh Hòa), chiều 5.4, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đề nghị Sở Y tế tỉnh Khánh Hòa làm rõ nguyên nhân và tích cực điều trị cho các bệnh nhân.
Hiện nay, trên bao bì của các loại thực phẩm, nhà sản xuất (NSX) thường ghi dòng chữ: “Sử dụng trước ngày” (Use-By-Date) và “Sử dụng tốt nhất trước ngày…" (Best-Before-Date). Vậy 2 thuật ngữ trên khác nhau như thế nào? Vì sao NSX ghi như vậy?