Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là dự án giao thông trọng điểm góp phần tái cấu trúc năng lực hạ tầng, công nghệ của Việt Nam. Về lâu dài, nó trở thành xương sống của hạ tầng giao thông.
Sau vụ chìm thuyền trên sông Chanh, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) yêu cầu rà soát toàn diện trên các tuyến vận tải thủy nội địa, tuyến vận tải khách từ bờ ra đảo.
Ngày 6.3, Bộ giao thông vận tải (GTVT) chủ trì, phối hợp cùng UBND tỉnh Kiên Giang và Bạc Liêu tổ chức lễ khởi công dự án đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn Rạch Sỏi - Bến Nhất, Gò Quao - Vĩnh Thuận.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) hiện đang hoàn thiện kế hoạch tổ chức thực hiện nhằm xác định lộ trình, trách nhiệm cụ thể của các cơ quan trong tiến trình phá sản SBIC.
Ngày 6.1, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) phối hợp với UBND tỉnh Bến Tre tổ chức lễ triển khai thi công dự án Nâng cao tĩnh không các cầu đường bộ cắt qua tuyến đường thủy nội địa quốc gia - giai đoạn 1 (khu vực phía Nam).
Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) đã lựa chọn được khu vực có diện tích 32 km2 tại khu B1, vùng biển Sóc Trăng, có thể khai thác khoáng sản cát làm vật liệu san lấp cho các dự án cao tốc tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Sáng 24.12, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đồng loạt khánh thành 2 công trình giao thông quan trọng ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) gồm đường cao tốc Mỹ Thuận – Cần Thơ và cầu Mỹ Thuận 2, cùng lúc với 2 dự án lớn khác trên đất nước.
Ngày 23.12, không khí rộn ràng, hối hả tất bật diễn ra trên công trường cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ trước ngày khánh thành, 24.12. Đây là tuyến đường được hàng triệu người dân đồng bằng sông Cửu Long mong chờ từng ngày.