Chiều 21.7, diễn ra buổi họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao. Nêu lập trường của Việt Nam đối với việc Trung Quốc tiến hành diễn tập quân sự ở khu vực quần đảo Hoàng Sa, Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết:
Thượng tướng Phan Văn Giang đánh giá tình hình Biển Đông đang có những diễn biến căng thẳng, phức tạp hơn, đặt ra nhiều thách thức lớn, đòi hỏi cần phải giải quyết bài bản, căn cơ, lâu dài với chiến lược, sách lược mềm dẻo, đúng đắn.
Bộ NNPT-NT đang nghiên cứu sửa đổi Nghị định số 67/2014/NĐ-CP và Nghị định số 17/2018/NĐ-CP nhằm xử lý, khắc phục những tồn tại, hạn chế, hỗ trợ ngư dân.
Vừa qua tại Khánh Hòa, Bộ Tư lệnh Hải quân đã tổ chức Hội nghị sơ kết công tác phối hợp tuyên truyền biển đảo giữa Quân chủng Hải quân với 63 tỉnh, thành phố và 15 cơ quan, với sự tham gia của hơn 400 đại biểu.
Hội Nghề cá Việt Nam kịch liệt phản đối hành động của phía Trung Quốc đã vi phạm nghiêm trọng chủ quyền biển đảo Việt Nam, vi phạm pháp luật Việt Nam, gây ảnh hưởng và cản trở ngư dân Việt Nam hoạt động khai thác hải sản trên vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam.
Tháng 3 âm lịch, có một nghi lễ đặc biệt ở huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi, đó là lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa, tri ân những người con đất đảo đã ra Hoàng Sa, Trường Sa cắm mốc khẳng định chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.
Ông Hồ Tấn Phan, một nhà nghiên cứu văn hóa sống ở Huế, đã hiến tặng Ủy ban Biên giới quốc gia bản sao bộ chính sử của triều Nguyễn do Đại học Kieo (Nhật Bản) sưu tầm, ấn hành.
Hãng tin Reuters ngày 29.1 dẫn lời Đô đốc Robert Thomas, chỉ huy Hạm đội 7, rằng Mỹ sẽ hoan nghênh việc Nhật Bản giúpMỹ bay tuần tra không phận Biển Đông.
Chủ quyền biển đảo Tổ quốc là thiêng liêng, là tất cả, mất chủ quyền biển, đảo cũng đồng nghĩa với mất đi phần máu thịt, hương hỏa ông cha ta để lại, là chúng ta có tội với tổ tiên, có tội với lịch sử dân tộc Việt Nam”, Đại tướng Phùng Quang Thanh nhấn mạnh.