Một trong chủ trương của các cơ quan quản lý nhà nước với ngành dệt may là thu hút vốn FDI vào phát triển khâu thượng nguồn, hướng tới tự chủ nguyên phụ liệu cho sản xuất.
Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT - TT) Bùi Hoàng Phương đề xuất Hà Nội chủ động thu hút đầu tư nước ngoài liên quan tới các lĩnh vực công nghệ cao như: bán dẫn, AI...
Đó là thông tin được chia sẻ tại buổi họp báo về tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2024, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024 do UBND TP.Hà Nội tổ chức chiều 26.6.
Chính phủ yêu cầu chủ động thu hút đầu tư FDI có quy mô lớn, công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn trong các ngành công nghiệp chế biến chế tạo, điện tử, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, hydrogen...
Thủ tướng yêu cầu tập trung xúc tiến, thu hút các dự án FDI có quy mô lớn, công nghệ cao, nhất là đối với phát triển kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, điện tử, bán dẫn, hydrogen...
Ngày 28.3, UBND tỉnh Đồng Nai tổ tổ chức Hội nghị Gặp gỡ doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), DN hợp tác xã trên địa bàn Đồng Nai. Trong buổi sáng, lãnh đạo UBND tỉnh gặp gỡ các DN FDI và buổi chiều cùng ngày, lãnh đạo tỉnh gặp gỡ DN hợp tác xã trên địa bàn tỉnh.
3 tháng đầu năm, ngành kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 trong danh sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư hơn 1,58 tỉ USD, gấp gần 2,1 lần so với cùng kỳ năm trước.
Bộ trưởng Kế hoạch - Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng các doanh nghiệp (DN) FDI phải đóng vai trò tiên phong, dẫn dắt, đồng hành cùng DN Việt thực hiện các mục tiêu của chiến lược tăng trưởng xanh.
Phó thủ tướng Trần Lưu Quang mong muốn khi các nhà đầu tư đến Việt Nam thì Việt Nam phát triển và các nhà đầu tư có lợi nhuận, còn các doanh nghiệp (DN) của Việt Nam được tham gia vào chuỗi sản xuất để lớn mạnh.
Việt Nam hoan nghênh các nhà đầu tư Hàn Quốc tăng cường đầu tư mới và mở rộng quy mô đầu tư tại Việt Nam, phát huy hơn nữa hiệu quả hợp tác, đầu tư để "cùng thành công, chung thắng lợi".
Muốn thay đổi cấu trúc FDI theo hướng thu hút các ngành sạch hơn, không còn cách nào khác là phải phát triển công nghiệp phụ trợ, loại trừ dần những ngành FDI “bẩn” như sắt thép, hóa chất, khai khoáng, dệt nhuộm, giấy.
Sau nhiều năm đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài (FDI), Việt Nam chủ yếu tham gia vào những mắt xích có giá trị gia tăng thấp nhất trong chuỗi giá trị toàn cầu, đa phần thâm dụng lao động và yêu cầu kỹ thuật thấp.
Chuyên gia cho rằng để thu hút FDI vào lĩnh vực bất động sản cần đổi mới biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp FDI trong việc tiếp cận các thủ tục đầu tư, giảm chi phí đầu tư, giải phóng mặt bằng…
Lượng kiều hối gửi về nước tính từ năm 1993 (năm đầu tiên thống kê kiều hối) đến năm 2022 đạt trên 190 tỉ USD, gần bằng nguồn vốn FDI đã giải ngân trong cùng kỳ.