Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi vừa có văn bản chỉ đạo các đơn vị nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện giải ngân vốn đầu tư công của TP trong các tháng còn lại và cả năm 2024.
Trong 3 tháng đầu năm 2024, các bộ, ngành, địa phương đã giải ngân vốn đầu tư công được hơn 80.000 tỉ đồng và đạt tỷ lệ hơn 13,7%, để đạt được mục tiêu giải ngân 95% trong năm 2024 vẫn là một thách thức.
Tổng số vốn đầu tư công của TP.HCM trong năm 2023 là 68.634 tỉ đồng, nhưng dự kiến đến hết năm 2023 này, TP chỉ có thể giải ngân được 48.500 tỉ đồng, đạt khoảng 70%.
Việc giải phóng mặt bằng có thể coi là chìa khóa để làm bài toán giải ngân vốn đầu tư công đối với các dự án lớn. Để làm được điều ấy, sự vào cuộc của chính quyền cơ sở là động lực cốt lõi.
Từ đầu năm, giải ngân vốn đầu tư công luôn là vấn đề nóng trên cả nước, đặc biệt là TP.HCM. Những báo cáo gần đây cho thấy TP.HCM phải hết sức nỗ lực trong những tháng cuối năm.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng yêu cầu phải tập trung tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ, nâng cao tỷ lệ giải ngân đầu tư công đảm bảo đạt mức cao nhất.
Trong tuần đầu tháng 6, Bộ Tài chính đã ban hành báo cáo về tình hình thanh toán vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) lũy kế 4 tháng, ước thực hiện 5 tháng kế hoạch năm 2023.
Phó thủ tướng Lê Minh Khái nêu rõ: "Tại sao cùng 1 môi trường pháp lý, Chính phủ chỉ đạo công khai, minh bạch, công bằng, "không ưu ái" riêng địa phương nào mà nơi giải ngân đầu tư công tốt, nơi lại không?".
Phó thủ tướng Trần Lưu Quang lưu ý các địa phương hạn chế tối đa đầu tư dàn trải, phân tán, gây lãng phí nguồn lực, giảm hiệu quả đầu tư, thậm chí gây rủi ro về công tác cán bộ.