Nhiều tổ chức, công ty tài chính đã hạ mức dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 xuống dưới mức 5% vì ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, trong trung và dài hạn, nền kinh tế Việt Nam vẫn sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh.
Tình hình hạn hán đang có xu hướng gia tăng buộc tỉnh Quảng Ngãi vừa phải kiến nghị Bộ NN-PTNT và Bộ Công Thương chỉ đạo hồ thủy lợi Nước Trong và hồ thủy điện Đakđrinh ở thượng nguồn sông Trà Khúc xả nước liên tục.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa dự báo tăng trưởng năm 2018 của Việt Nam giảm từ 7,1% xuống 6,9%; đồng thời đưa ra dự báo lạm phát được điều chỉnh tăng từ 3,7% lên 4% cho năm 2018 và từ 4% lên 4,5% cho năm 2019.
Đến sáng 6.11, nước lũ ở hạ lưu sông Vu Gia -Thu Bồn (Quảng Nam) vẫn dao động ở mức đỉnh trên BĐ3 từ 1,2-1,3m. Các làng xã, thành phố ở hạ nguồn vẫn chìm sâu trong nước.
Vùng hạ du Quảng Nam nước lũ lên ào ạt từ sáng nay sau khi 4 đập thủy điện lớn xả tràn tăng cường. Nhiều nơi nhà cửa bị chìm sâu trong nước. Dân cuống cuồng lùa trâu bò và gia súc lên cao tránh ngập. Đã có người bị chết khi dắt heo chạy lũ.
Tối nay (15.12), các thủy điện lớn ở thượng nguồn 2 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi tiếp tục xả lũ. Hoạt động này trên thực tế sẽ tiếp tục làm tình hình ở hạ du xấu thêm, cho dù đang rất căng thẳng vì mưa lũ trong những ngày qua.
Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Nam Khánh Hòa đã trực tiếp đe dọa mạng sống của người dân khi cho xả lũ hàng loạt hồ chứa vào ban đêm, sau đó tiến hành thông báo qua email vào ban đêm trong đợt mưa lũ vừa qua.
Theo dự kiến tới đây, Bộ trưởng Bộ Công thương sẽ trả lời chất vấn về quy trình xả lũ thủy điện. Dự kiến đây là vấn đề nóng, vì nói như chuyên gia Trần Viết Ngãi thì nếu làm đúng quy trình sẽ không bao giờ gây lũ lụt cho hạ du.
Sáng 17.10, đập thủy điện hồ Kẻ Gỗ (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) xả lũ theo lịch đã thông báo trước. Các địa phương có khả năng ảnh hưởng đã lên kế hoạch sẵn sàng ứng phó.
Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo nền kinh tế Trung Quốc sẽ tăng trưởng 6,9% năm nay và sẽ giảm xuống còn 6,7% và 6,5% trong 2 năm tiếp theo. Trong khi đó, nền kinh tế của Việt Nam và Philippine được dự kiến sẽ tăng trưởng nổi bật.
Mới đây Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên hợp Quốc (FAO) đã hạ dự báo sản lượng gạo toàn cầu năm 2013 xuống còn 496,3 triệu tấn, giảm khoảng 1 triệu tấn so với dự báo trước đó, nhưng tăng khoảng 1% từ 490,9 triệu tấn năm 2012.