Theo bản tin mới nhất vào sáng nay (18.9) của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 4 giờ ngày 18.9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 16,7 độ vĩ bắc; 113,8 độ kinh đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 250km về phía đông.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng khẳng định, mọi hành động sử dụng vũ lực không thể tạo ra danh nghĩa chủ quyền, cũng như không thể làm thay đổi sự thật chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa thuộc về Việt Nam.
Vào rạng sáng nay (18.10), tâm áp thấp nhiệt đới cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 200km; dự báo nhiều tỉnh miền Trung có mưa to đến rất to trong 2 ngày tới.
Chủ trương nhất quán của Việt Nam là các tranh chấp ở Biển Đông giữa các bên liên quan cần được giải quyết bằng các biện pháp hòa bình phù hợp luật pháp quốc tế.
Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa, phù hợp với các quy định của luật pháp quốc tế.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia (NCHMF), vị trí tâm bão số 6 lúc 4 giờ hôm nay (19.10) ở trên vùng biển phía Bắc Tây Bắc quần đảo Hoàng Sa. Do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường kết hợp với hoàn lưu cơn bão số 6 và nhiễu động trong đới gió Đông, Bắc Bộ trời chuyển rét.
Lần đầu tiên, một triển lãm quy mô về Hoàng Sa, Trường Sa được tổ chức tại An Giang. Người dân và du khách sẽ có cơ hội tìm hiểu các hiện vật, tài liệu quý hiếm, minh chứng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chính phủ vừa phê duyệt Đề án phát triển cụm liên kết ngành kinh tế biển gắn với xây dựng các trung tâm kinh tế biển mạnh thời kỳ đến năm 2030 do Phó thủ tướng Lê Văn Thành ký ngày 26.7.
Hồi 4 giờ ngày 1.7, vị trí tâm bão ở vào khoảng 17,8 độ vĩ bắc; 114,6 độ kinh đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 360 km về phía đông đông bắc.
Việc Trung Quốc tiến hành tập trận ở khu vực quần đảo Hoàng Sa là xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này, không có lợi cho việc đàm phán giữa 2 nước về Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông.
Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng nêu rõ: Lập trường của Việt Nam đối với lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc ở Biển Đông là nhất quán, được khẳng định rõ trong những năm qua.