Theo Fitch Ratings, cuộc chiến chip Mỹ - Trung có thể ảnh hưởng đến những gã khổng lồ Hàn Quốc vì Trung Quốc chiếm một phần lớn sản lượng chip của họ, nhưng sẽ không có sự gián đoạn dài hạn.
Việc Trung Quốc cấm Micron Technology (nhà sản xuất chip nhớ số 1 Mỹ) bán sản phẩm cho các ngành công nghiệp quan trọng trong nước làm gia tăng căng thẳng với Mỹ và đẩy giá cổ phiếu của các công ty có thể hưởng lợi từ biện pháp này.
Hôm 21.5, chính phủ Trung Quốc cho biết các sản phẩm do Micron Technology sản xuất có rủi ro an ninh quốc gia và sẽ bị cấm bán cho các nhà khai thác cơ sở hạ tầng thông tin quan trọng của nước này.
Thị trường chip nhớ có thể đã bắt đầu chạm đáy sau hơn một năm giảm giá do dư thừa nguồn cung, khi YMTC (nhà sản xuất chip số 1 Trung Quốc) đang tăng giá.
Hàn Quốc sẵn sàng mở rộng sự thống trị của mình trên thị trường chip nhớ toàn cầu khi Trung Quốc gặp khó khăn do các biện pháp kiểm soát xuất khẩu từ Mỹ đã thay đổi động lực của chuỗi cung ứng chất bán dẫn, theo hãng nghiên cứu công nghệ TrendForce (Đài Loan).
Cuộc điều tra an ninh mạng của Bắc Kinh nhằm vào Micron Technology (Mỹ) có thể làm rung chuyển chuỗi cung ứng chip nhớ ở Trung Quốc, nhưng liệu các công ty nội địa có được hưởng lợi hay không vẫn chưa rõ ràng, theo các nhà phân tích và chuyên gia trong ngành.
Samsung Electronics hôm 7.4 cho biết sẽ thực hiện cắt giảm "có ý nghĩa" với sản lượng chip sau khi lợi nhuận hoạt động quý 1/2023 sụt giảm 96% do sự suy giảm ngày càng trầm trọng của thị trường bán dẫn toàn cầu.
Cục quản lý không gian mạng Trung Quốc sẽ tiến hành đánh giá an ninh mạng với các sản phẩm do Micron Technology (nhà sản xuất chip nhớ hàng đầu Mỹ) bán ở nước này.
Một số nhà sản xuất chip hàng đầu thế giới, gồm cả TSMC và Samsung Electronics, sẽ bị cản trở trong việc mở rộng cơ sở của họ ở Trung Quốc theo các hướng dẫn được đề xuất của Mỹ với các công ty nhận tài trợ để sản xuất chất bán dẫn, theo các nhà phân tích.
Công ty bán dẫn Marvell Technology (Mỹ) sa thải toàn bộ đội nghiên cứu và phát triển của mình tại Trung Quốc, khoảng 5 tháng sau khi bắt đầu cắt giảm việc làm để thu hẹp quy mô hoạt động tại thị trường chip lớn nhất thế giới.
Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc hôm 22.3 cho biết các quy tắc từ Mỹ nhằm ngăn chặn 52,7 tỉ USD tiền tài trợ được sử dụng bởi "các quốc gia đáng lo ngại" sẽ không buộc người nhận phải đóng cửa các nhà máy ở Trung Quốc.
Theo các nhà phân tích, vị thế của Trung Quốc trong chuỗi cung ứng chất bán dẫn quốc tế có thể bị lung lay khi đối tác thương mại Hàn Quốc liên kết chặt chẽ lợi ích của họ với Mỹ và Nhật Bản.
Các nhà cung cấp của ASML đang xem xét xây dựng nhà máy ở Việt Nam, Malaysia thay vì Trung Quốc trong bối cảnh căng thẳng chính trị giữa Trung Quốc và phương Tây gia tăng, theo hai nguồn tin và tài liệu mà Reuters có được.
Hà Lan và Nhật Bản tham gia thỏa thuận cùng Mỹ hạn chế xuất khẩu một số thiết bị sản xuất chip tiên tiến sang Trung Quốc có thể mang lại lợi ích cho Hàn Quốc.
Liên minh bán dẫn Fab 4 gồm Mỹ, Đài Loan, Nhật Bản và Hàn Quốc (do Mỹ dẫn đầu) đã tổ chức cuộc họp video đầu tiên của các quan chức cấp cao tập trung vào khả năng phục hồi chuỗi cung ứng.